Đề thi học kỳ 1 vật lý 6 tự luận có ma trận

Chia sẻ bởi Lê Hồ Nhật Liem | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ 1 vật lý 6 tự luận có ma trận thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2013-2014
Thời gian làm bài 45 phút
(không kể thời gian chép đề)
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh: Kiểm tra kiến thức đã học
Đối với giáo viên: Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thông qua kết quả kiểm tra GV phân loai HS, điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Tự luận (100% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:

Nội dung

Tổng số tiết

Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT
Cấp độ 1,2
VD
Cấp độ
3,4
LT
Cấp độ
1,2
VD
Cấp độ
3,4

Chương 1: CƠ HỌC
17
14
9,8
7,2
57,6
 42.4

Tổng

17
14
9,8
7,2
57,6
42,4


Tổng tất cả trọng số bài kiểm tra học kỳ 1 : 57,6+42,4 = 100
2. Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho từng câu hỏi tương ứng từng chủ đề:


Cấp Độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số




T. số
TL



Cấp độ 1, 2
( Lý thuyết)
Chương 1:
CƠ HỌC
57,6

2,88≈ 3

3 Câu (6 điểm )
tg: (10+10+5)p
(6 đ)
Tg:25 p

Cấp độ 3, 4
(Vận dụng)
Chương 1:
CƠ HỌC

42,4
2,12≈2
2 (4 điểm)
Tg: ( 10 + 10) p
(3 đ)
Tg: 20


Tổng
100
5
5 (10 điểm)
tg:45 p
(10 đ)
45 p


3. Ma trận đề kiểm tra:

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


Tự Luận
Tự Luận
Cấp độ thấp
Cấp độ cao





Tự Luận
Tự Luận












Chương 1: CƠ
HỌC
(17 TIẾT)
1. ( Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
( Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
( Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
2. ( Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
( Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
( Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
3. ( Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
( Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị khác thường được dùng là gam (g), tấn (t).
4. ( Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
( Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.
( Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.
5. ( Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
6. Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Mặt phẳng nghiêng là một mặt phẳng đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, ví dụ như tấm ván, đường dốc, cầu thang, cầu trượt,...
- Đòn bẩy là một thanh thẳng và cứng ví dụ như xà beng, thanh sắt, thanh gỗ, bập bênh,… Đòn bẩy được ứng dụng trong các vật dụng và thiết bị, chẳng hạn như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,...
- Ròng rọc là một bánh xe quay quanh một trục, vành bánh xe có rãnh để luồn dây kéo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Nhật Liem
Dung lượng: 123,00KB| Lượt tài: 8
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)