De thi hoc ki van 8
Chia sẻ bởi Đỗ Hữu Toàn |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc ki van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
đề thi học kì 2 văn 8
I. Ma trận:
Stt
Nội dung chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
điểm
1
2
3
Hành động nói, câu, b/p tu từ.
Nghị luận trung đại
Nghị luận + Thơ ca C M
C 1
1
2,0
C 2
1
1,5
C3
1
6,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
1,5
1
2,0
1
6,5
3
10,0
II. Đề bài:
Câu 1: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
a. Xác định hành động nói và kiểu câu của câu trên
b. Viết đoạn văn 6- 8 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ, trong đoạn có dùng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán. Gạch dưới câu đó
Câu 2: ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới so với văn bản Sông núi nước Nam?
Câu 3:
Chọn một trong hai đề sau:
Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua các tác phẩm “Ngắm trăng”, “Đi đường” em hãy chứng minh điều đó.
Phân tích bài thơ “Đi đường” và nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ.
III.Yêu cầu:
GV phát đề cho học sinh - Học sinh trật tự, đọc kĩ đề, tập trung trí tụê
GV coi thi nghiêm túc nghiêm túc làm bài
GV nhắc nhở h/s chưa chú
ý làm bài
IV. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm
a. Xác định hành động nói & kiểu câu: 0,5 điểm
- HĐN: Trình bày. Kiểu câu: Trần thuật
b. Viết đoạn văn: 1,5 điểm
+Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giảc trong việc khắc hoạ hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi: 1 điểm
- Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm->con thuyền trở thành 1 sinh thể sống đangnằm yên, nghỉ ngơi, th/giãn sau những ngày vật lộn với sóng gió biển khơi ko thể nói là ko mệt mỏi với sự mãn nguyện, hài lòng
- ADCDCG: Nghec/nhận được vị nồng mặn của muối b’ đang lan dần trong cơ thể, thấm, ngấm dần vào từng thớ vỏ, thân gỗ-> gắn bó với b’, với ng dân chài
+ Sử dụng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán: 0,5 điểm
Câu 2: 1,5 điểm
+ ý thức về nền độc lập của dân tộc trong “Sông núi nước Nam” được xác định ở hai
phương diện: Lãnh thổ (sông núi) và chủ quyền (Vua Nam).
+ “Bình Ngô Đại Cáo” ý thức được phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều.
Ngoài lãnh thổ và chủ
I. Ma trận:
Stt
Nội dung chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
điểm
1
2
3
Hành động nói, câu, b/p tu từ.
Nghị luận trung đại
Nghị luận + Thơ ca C M
C 1
1
2,0
C 2
1
1,5
C3
1
6,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
1,5
1
2,0
1
6,5
3
10,0
II. Đề bài:
Câu 1: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
a. Xác định hành động nói và kiểu câu của câu trên
b. Viết đoạn văn 6- 8 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ, trong đoạn có dùng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán. Gạch dưới câu đó
Câu 2: ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới so với văn bản Sông núi nước Nam?
Câu 3:
Chọn một trong hai đề sau:
Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua các tác phẩm “Ngắm trăng”, “Đi đường” em hãy chứng minh điều đó.
Phân tích bài thơ “Đi đường” và nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ.
III.Yêu cầu:
GV phát đề cho học sinh - Học sinh trật tự, đọc kĩ đề, tập trung trí tụê
GV coi thi nghiêm túc nghiêm túc làm bài
GV nhắc nhở h/s chưa chú
ý làm bài
IV. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm
a. Xác định hành động nói & kiểu câu: 0,5 điểm
- HĐN: Trình bày. Kiểu câu: Trần thuật
b. Viết đoạn văn: 1,5 điểm
+Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giảc trong việc khắc hoạ hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi: 1 điểm
- Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm->con thuyền trở thành 1 sinh thể sống đangnằm yên, nghỉ ngơi, th/giãn sau những ngày vật lộn với sóng gió biển khơi ko thể nói là ko mệt mỏi với sự mãn nguyện, hài lòng
- ADCDCG: Nghec/nhận được vị nồng mặn của muối b’ đang lan dần trong cơ thể, thấm, ngấm dần vào từng thớ vỏ, thân gỗ-> gắn bó với b’, với ng dân chài
+ Sử dụng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán: 0,5 điểm
Câu 2: 1,5 điểm
+ ý thức về nền độc lập của dân tộc trong “Sông núi nước Nam” được xác định ở hai
phương diện: Lãnh thổ (sông núi) và chủ quyền (Vua Nam).
+ “Bình Ngô Đại Cáo” ý thức được phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều.
Ngoài lãnh thổ và chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hữu Toàn
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)