De thi hoc ki mon tieng viet lớp 3
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chính |
Ngày 09/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: De thi hoc ki mon tieng viet lớp 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2014 -2015
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI Môn: Tiếng Việt - Lớp 3 – Thời gian 60 phút
Họ và Tên:……………………………………Lớp…………………..
Điểm chung
Điểm đọc
Điểm viết
Chữ kí người chấm
1,………………
2,…………….....
Điểm đọc thành tiếng
Điểm đọc thầm
A, KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập cuối học kì II (Tuần 35)
II. Đọc thầm (4 điểm)
Hãy tập thể dục.
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với đất nước?
A. Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ.
B. Sức khỏe giúp xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
2. Tập thể dục hàng ngày mang lại lợi ích gì cho sức khỏe?
A. Mang lại nhiều tiền bạc.
B. Làm cho khí huyết lưu thông, tính thần đầy đủ.
C. Mang lại niền tin, giúp em học giỏi.
3. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
A. Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
B. Để cơ thể, khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
C. Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập, thể dục.
4. Điền dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu chấm than thích hợp vào đoạn văn sau:
Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu trượt tay ngã xuống đất vừa luôn miệng khuyến khích "Cố lên Cố lên"
5. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hóa để nói về việc tập thể dục.
.........................................................................................................................................
B. Bài kiểm tra viết:
1. Chính tả: (5 điểm) Nghe – viết:
2. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà em đã được xem ở trường em (hoặc nơi khác) tổ chức.
1- Chính tả nghe- viết (5 điểm) – Thời gian 15 phút
Cây gạo.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen .... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
24/5/2015
Ôn Tiếng việt
Bài 1: Khoanh tròn vào các chữ cái trước các từ ngữ viết đúng:
a. rút b. dò xét c. dành dụm d. dẫm chân
e. dầm mưa g. ru con h. dót nước i. dồn nén
Bài 2: Điền d hoặc gi vào chỗ chấm cho phù hợp.
a-.…ải bài tập b-…..ành lại c-…….ao việc d-…..ự tính
e-……eo hạt g-…….ậy sớm h-……ấu kĩ
Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ trí thức để điền vào chỗ chấm cho phù hợp:
a. Trí thức làm việc ở trường đại học:…………….
b. Trí thức làm việc ở bệnh viện:…………….
c. Trí thức làm việc ở viện nghiên cứu:…………….
d.
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI Môn: Tiếng Việt - Lớp 3 – Thời gian 60 phút
Họ và Tên:……………………………………Lớp…………………..
Điểm chung
Điểm đọc
Điểm viết
Chữ kí người chấm
1,………………
2,…………….....
Điểm đọc thành tiếng
Điểm đọc thầm
A, KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập cuối học kì II (Tuần 35)
II. Đọc thầm (4 điểm)
Hãy tập thể dục.
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với đất nước?
A. Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ.
B. Sức khỏe giúp xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
2. Tập thể dục hàng ngày mang lại lợi ích gì cho sức khỏe?
A. Mang lại nhiều tiền bạc.
B. Làm cho khí huyết lưu thông, tính thần đầy đủ.
C. Mang lại niền tin, giúp em học giỏi.
3. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
A. Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
B. Để cơ thể, khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
C. Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập, thể dục.
4. Điền dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu chấm than thích hợp vào đoạn văn sau:
Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu trượt tay ngã xuống đất vừa luôn miệng khuyến khích "Cố lên Cố lên"
5. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hóa để nói về việc tập thể dục.
.........................................................................................................................................
B. Bài kiểm tra viết:
1. Chính tả: (5 điểm) Nghe – viết:
2. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà em đã được xem ở trường em (hoặc nơi khác) tổ chức.
1- Chính tả nghe- viết (5 điểm) – Thời gian 15 phút
Cây gạo.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen .... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
24/5/2015
Ôn Tiếng việt
Bài 1: Khoanh tròn vào các chữ cái trước các từ ngữ viết đúng:
a. rút b. dò xét c. dành dụm d. dẫm chân
e. dầm mưa g. ru con h. dót nước i. dồn nén
Bài 2: Điền d hoặc gi vào chỗ chấm cho phù hợp.
a-.…ải bài tập b-…..ành lại c-…….ao việc d-…..ự tính
e-……eo hạt g-…….ậy sớm h-……ấu kĩ
Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ trí thức để điền vào chỗ chấm cho phù hợp:
a. Trí thức làm việc ở trường đại học:…………….
b. Trí thức làm việc ở bệnh viện:…………….
c. Trí thức làm việc ở viện nghiên cứu:…………….
d.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chính
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)