đề thi học kì II môn lí 7(giá rai)
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Toàn |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: đề thi học kì II môn lí 7(giá rai) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phùng xá Bài kiểm tra học kỳ II
Lớp 7 Môn: Vật lý
Họ & tên............................................................ Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài:
Câu I: (4đ)
1/ Theo qui ước, sau khi co xát với luạ, điện tích thu được ở thanh thuỷ tinh là điện tích dương. Kết luận nào sau đây là sai?
Điện tích của lụa là điện tích âm, lụa nhiễm điện âm.
Đưa thanh thuỷ tinh (đã cọ xát) lại gần miếng lụa (đã cọ xát) chúng hút nhau.
Lụa nhiễm điện âm do nhận thêm elechtron.
Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương do nhận thêm hạt nhân nguyên tử từ lụa.
2/ Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện.
A. Điện tích dương. C. Nguyên tử.
B. Điện tích âm. D. Cả A, B đều đúng.
3/ Đặc điểm chung của nguồn điện là:
Có cùng hình dạng kích thước.
Có 2 cực dương và âm.
Có cùng cấu tạo.
Cả A, B, C đều đúng.
4/ Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện:
A. Than chì. C. Kim loại.
B. Nước muối. D. Cả ba vật trên.
5/ Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:
A. Thuỷ tinh. C. Nhựa.
B. Hổ phách. D. Cả ba vật trên.
6/ Chiều dòng điện trong mạch điện được quy ước như thế nào?
Từ cực dương đến cực âm.
Từ cực dương của nguồn đến cực âm của nguồn.
Từ cực dương của nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn.
Cả A,B,C đều đúng.
7/ Trong hình 1 : Khi công tắc K1 đóng thì đèn nào sáng? ( Đ1
Không đèn nào. C. Đèn 1 K1 Đ2
Tất cả các đèn. D. Đèn 2 (
8/ Tác dụng hoá học của dòng điện có tác dụng gì? Hình 1
A. Mạ điện. C. Cả A,B đều đúng.
B. Tinh luyện kim loại. D. Cả A,B,C đều sai. K2 + -
Câu II: (2điểm)
Điền vào chỗ trống trong các câu sau bằng những từ hoặc cụm từ thích hợp cho đúng nghĩa:
1/ Khi dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm và có thể hút các vật bằng sắt khác. Ta nói rằng dòng điện có ……………………………………………….………………………
2/ Dòng điện có………………………………………………………..……………nên khi dòng điện chạy qua cơ thể người, động vật có thể bị co cơ, ngạt thở thậm chí có thể gây chết người.
3/ Để đo cường độ dòng điện người ta dùng một dụng cụ là…………………………………… số chỉ của ampe kế là giá trị của………………….……………………… qua mạch.
4/ ……………………………………được ký hiệu bằng chữ I. Đơn vị đo cường độ dòng điện là …………………………………… Ký hiệu là………………………………………………………… Mắc ampe kế trực tiếp vào mạch điện, chốt có ghi dấu (+) phải mắc với cực…………………………………… của nguồn điện.
Câu III: (4điểm)
1/ Đổi đơn vị cho các giá trị cường độ dòng điện sau đây (1điểm)
a. 0,750 mA = ……… ….………A c. 0,375
Lớp 7 Môn: Vật lý
Họ & tên............................................................ Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài:
Câu I: (4đ)
1/ Theo qui ước, sau khi co xát với luạ, điện tích thu được ở thanh thuỷ tinh là điện tích dương. Kết luận nào sau đây là sai?
Điện tích của lụa là điện tích âm, lụa nhiễm điện âm.
Đưa thanh thuỷ tinh (đã cọ xát) lại gần miếng lụa (đã cọ xát) chúng hút nhau.
Lụa nhiễm điện âm do nhận thêm elechtron.
Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương do nhận thêm hạt nhân nguyên tử từ lụa.
2/ Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện.
A. Điện tích dương. C. Nguyên tử.
B. Điện tích âm. D. Cả A, B đều đúng.
3/ Đặc điểm chung của nguồn điện là:
Có cùng hình dạng kích thước.
Có 2 cực dương và âm.
Có cùng cấu tạo.
Cả A, B, C đều đúng.
4/ Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện:
A. Than chì. C. Kim loại.
B. Nước muối. D. Cả ba vật trên.
5/ Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:
A. Thuỷ tinh. C. Nhựa.
B. Hổ phách. D. Cả ba vật trên.
6/ Chiều dòng điện trong mạch điện được quy ước như thế nào?
Từ cực dương đến cực âm.
Từ cực dương của nguồn đến cực âm của nguồn.
Từ cực dương của nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn.
Cả A,B,C đều đúng.
7/ Trong hình 1 : Khi công tắc K1 đóng thì đèn nào sáng? ( Đ1
Không đèn nào. C. Đèn 1 K1 Đ2
Tất cả các đèn. D. Đèn 2 (
8/ Tác dụng hoá học của dòng điện có tác dụng gì? Hình 1
A. Mạ điện. C. Cả A,B đều đúng.
B. Tinh luyện kim loại. D. Cả A,B,C đều sai. K2 + -
Câu II: (2điểm)
Điền vào chỗ trống trong các câu sau bằng những từ hoặc cụm từ thích hợp cho đúng nghĩa:
1/ Khi dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm và có thể hút các vật bằng sắt khác. Ta nói rằng dòng điện có ……………………………………………….………………………
2/ Dòng điện có………………………………………………………..……………nên khi dòng điện chạy qua cơ thể người, động vật có thể bị co cơ, ngạt thở thậm chí có thể gây chết người.
3/ Để đo cường độ dòng điện người ta dùng một dụng cụ là…………………………………… số chỉ của ampe kế là giá trị của………………….……………………… qua mạch.
4/ ……………………………………được ký hiệu bằng chữ I. Đơn vị đo cường độ dòng điện là …………………………………… Ký hiệu là………………………………………………………… Mắc ampe kế trực tiếp vào mạch điện, chốt có ghi dấu (+) phải mắc với cực…………………………………… của nguồn điện.
Câu III: (4điểm)
1/ Đổi đơn vị cho các giá trị cường độ dòng điện sau đây (1điểm)
a. 0,750 mA = ……… ….………A c. 0,375
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Toàn
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)