De thi hoc ki II lop 8 (2011-2012)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Nhật |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: De thi hoc ki II lop 8 (2011-2012) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề thi học kì II – Ngữ Văn 8
Họ và tên: ………………………
Lớp: 8…
Đề thi học kì II
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010 - 2011
Đề 1
I. Phần Văn học, Tiếng Việt (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
“ “Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2(1.5 điểm): Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
Câu 3(1 điểm): Câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
Câu 4(0,5 điểm): Câu “Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” là câu phủ định . Đúng hay sai?
II. Phần Tập làm văn (6 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
Đề 2: Khát vọng tự do trong ba bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “Khi con tu hú” (Tố Hữu), “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh).
Họ và tên: ……………………
Lớp: 8…
Đề thi học kì II
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010 - 2011
Đề 2
I. Phần Văn học, Tiếng Việt (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đại cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2(1.5 điểm): Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
Câu 3(1 điểm): Câu: “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
Câu 4(0,5 điểm): Câu “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa” là câu phủ định
Họ và tên: ………………………
Lớp: 8…
Đề thi học kì II
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010 - 2011
Đề 1
I. Phần Văn học, Tiếng Việt (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
“ “Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2(1.5 điểm): Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
Câu 3(1 điểm): Câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
Câu 4(0,5 điểm): Câu “Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” là câu phủ định . Đúng hay sai?
II. Phần Tập làm văn (6 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
Đề 2: Khát vọng tự do trong ba bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “Khi con tu hú” (Tố Hữu), “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh).
Họ và tên: ……………………
Lớp: 8…
Đề thi học kì II
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010 - 2011
Đề 2
I. Phần Văn học, Tiếng Việt (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đại cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2(1.5 điểm): Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
Câu 3(1 điểm): Câu: “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
Câu 4(0,5 điểm): Câu “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa” là câu phủ định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Nhật
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)