De thi hoc ki II 8
Chia sẻ bởi Phạm Trung Phong |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc ki II 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN LỚP 8 – HỌC KÌ II NĂM HỌC- 2008 – 2009
* LÝ THUYẾT:
I / TIẾNG VIỆT:
1./Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng của câu nghi vấn? Cho mổi loại một ví dụ .
2./ Thế nào là câu cầu khiến ? Đặt câu với các chức năng của câu cầu khiến .
3./ Thế nào là câu cảm thán ? , câu trần thuật ?Xác định điểm khác nhau của hai loại câu này .
4./ Thế nào là câu phủ định ? chức năng ? Đặt câu với các chức năng đó.
5./ Thế nào là hành động nói ? Có những khiểu hành động nói nào ? Đặt câu với các khiểu hành động nói đó.
6./ Thế nào được gọi là hội thoại ? Có nhũng vai xã hội nào ? Lượt lời là thế nào ? Điều quan trọng nhất trong hội thoại là gì ?
7./ Vì sao phải lựa chọn trật tự từ trong câu ? Tác dụng ? Tìm một số ví dụ cụ thể .
8./ Tại sao trong các văn bản đòi hỏi phải diển đạt lô- gíc.
II./ VĂN HỌC:
1./ Vì sao tác giả phải mượn” lời con hổ ở vườn bách thú”? Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? Học thuộc lòng bài thơ.
2./Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương Tế Hanh trong bài “Quê hương”? Học thuộc lòng bài thơ.
3./ Nội dung và nghệ thuật của bài “Khi con tu hú “của Tố Hữu. Học thuộc lòng bài thơ.
4./ Học thuộc các bài “Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng” của Hồ chí Minh. Nêu nọi dung , nghệ thuật.
5./ Tìm hiểu về tập “Nhật kí trong tù”, học thuộc thêm một số bài trong tập thơ đó.
6./ Vì sao Lí công Uẩn chọn thành Đại La để đóng đô? Nội dung của bài Chiếu?
7./ Nội dung chủ yếu của bài :Hịch tướng sĩ” Học thuộc một số đoạn :
-Thái độ của giặc.
- Tâm trạng của Trần Quốc Tuấn.
8./ Tư tưởng chủ yếu trong bài “Nước Đại Việt ta” là gì? Vì sao đoạn trích đó lại được coi như một bản tuyên ngôn đọc lập? Học thuộc đoạn trích.
9./Tại sao Nguyễn Thiếp lại viết bài tấu “Bàn luận về phép học”? Việc học của học sinh ngày nay như thế nào?
10./ Phân biệt điểm khác nhau giữa Tấu, Cáo, Chiếu, Hịch?
11./Gía trị của văn bản” Thuế máu” ? Nội dung, nghệ thuật?
12./ Ru-Xô muốn chứng minh điều gì qua văn bản “Đi bộ ngao du”? Hãy liên hệ thực tế?
13./Trong văn bản “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục” Mô-li-e đề cập đến những vấn đề gì?
III./ TẬP LÀM VĂN:
1./ Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh. Cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
2./ Thế nào là luận điểm? Cách xây dựng và trình bày luận điểm/
3./ Vì sao trong văn bản nghị luận phải kết hợp các yếu tố: biểu cảm, tự sự, miêu tả? Cách đưa các yếu tố đó vào văn bản như thế nào?
4./ Học thuộc cách làm văn bản tường trình, văn bản thông báo?
* BÀI TẬP
I./ TIẾNG VIỆT
1./ Làm lại các bài tập sau mổi bài học.
2./ Hãy tìm hai hệ thống từ ngữ đối lập trong đoạn thơ sau và phân tích ý nghĩa cúa chúng trong việc thể hiện nội dung cơ bản, lắng đọng của bài thơ.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay khôngcó tuổi
Mái tóc em đây hay là mây là suối
Đôi mắyt em nhìn hay chớp lửađêm giông
Thịt da em là sắt hay là đồng?
(Tố Hữu)
3./ Hãy xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
(Quê hương - Tế Hanh)
4./ Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
……………………………………….
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng- Thế Lữ)
5./ Nhân xét trật tự từ trong câu thơ sau:
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng.
(Người con gái Việt Nam - Tố Hữu)
II./ TẬP LÀM VĂN
1./ Chứng minh rằng ‘Bức tứ bình” trong bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bức
* LÝ THUYẾT:
I / TIẾNG VIỆT:
1./Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng của câu nghi vấn? Cho mổi loại một ví dụ .
2./ Thế nào là câu cầu khiến ? Đặt câu với các chức năng của câu cầu khiến .
3./ Thế nào là câu cảm thán ? , câu trần thuật ?Xác định điểm khác nhau của hai loại câu này .
4./ Thế nào là câu phủ định ? chức năng ? Đặt câu với các chức năng đó.
5./ Thế nào là hành động nói ? Có những khiểu hành động nói nào ? Đặt câu với các khiểu hành động nói đó.
6./ Thế nào được gọi là hội thoại ? Có nhũng vai xã hội nào ? Lượt lời là thế nào ? Điều quan trọng nhất trong hội thoại là gì ?
7./ Vì sao phải lựa chọn trật tự từ trong câu ? Tác dụng ? Tìm một số ví dụ cụ thể .
8./ Tại sao trong các văn bản đòi hỏi phải diển đạt lô- gíc.
II./ VĂN HỌC:
1./ Vì sao tác giả phải mượn” lời con hổ ở vườn bách thú”? Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? Học thuộc lòng bài thơ.
2./Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương Tế Hanh trong bài “Quê hương”? Học thuộc lòng bài thơ.
3./ Nội dung và nghệ thuật của bài “Khi con tu hú “của Tố Hữu. Học thuộc lòng bài thơ.
4./ Học thuộc các bài “Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng” của Hồ chí Minh. Nêu nọi dung , nghệ thuật.
5./ Tìm hiểu về tập “Nhật kí trong tù”, học thuộc thêm một số bài trong tập thơ đó.
6./ Vì sao Lí công Uẩn chọn thành Đại La để đóng đô? Nội dung của bài Chiếu?
7./ Nội dung chủ yếu của bài :Hịch tướng sĩ” Học thuộc một số đoạn :
-Thái độ của giặc.
- Tâm trạng của Trần Quốc Tuấn.
8./ Tư tưởng chủ yếu trong bài “Nước Đại Việt ta” là gì? Vì sao đoạn trích đó lại được coi như một bản tuyên ngôn đọc lập? Học thuộc đoạn trích.
9./Tại sao Nguyễn Thiếp lại viết bài tấu “Bàn luận về phép học”? Việc học của học sinh ngày nay như thế nào?
10./ Phân biệt điểm khác nhau giữa Tấu, Cáo, Chiếu, Hịch?
11./Gía trị của văn bản” Thuế máu” ? Nội dung, nghệ thuật?
12./ Ru-Xô muốn chứng minh điều gì qua văn bản “Đi bộ ngao du”? Hãy liên hệ thực tế?
13./Trong văn bản “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục” Mô-li-e đề cập đến những vấn đề gì?
III./ TẬP LÀM VĂN:
1./ Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh. Cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
2./ Thế nào là luận điểm? Cách xây dựng và trình bày luận điểm/
3./ Vì sao trong văn bản nghị luận phải kết hợp các yếu tố: biểu cảm, tự sự, miêu tả? Cách đưa các yếu tố đó vào văn bản như thế nào?
4./ Học thuộc cách làm văn bản tường trình, văn bản thông báo?
* BÀI TẬP
I./ TIẾNG VIỆT
1./ Làm lại các bài tập sau mổi bài học.
2./ Hãy tìm hai hệ thống từ ngữ đối lập trong đoạn thơ sau và phân tích ý nghĩa cúa chúng trong việc thể hiện nội dung cơ bản, lắng đọng của bài thơ.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay khôngcó tuổi
Mái tóc em đây hay là mây là suối
Đôi mắyt em nhìn hay chớp lửađêm giông
Thịt da em là sắt hay là đồng?
(Tố Hữu)
3./ Hãy xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
(Quê hương - Tế Hanh)
4./ Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
……………………………………….
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng- Thế Lữ)
5./ Nhân xét trật tự từ trong câu thơ sau:
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng.
(Người con gái Việt Nam - Tố Hữu)
II./ TẬP LÀM VĂN
1./ Chứng minh rằng ‘Bức tứ bình” trong bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Phong
Dung lượng: 9,78KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)