ĐỀ THI HỌC KÌ I VẬT LÍ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh Hà |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ I VẬT LÍ thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
***********&***********
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2012 – 2013
Thời gian: 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIÊM ( 3 điểm mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1. Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không làm đổ cây bút chì.
Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.
Rút thật nhẹ tờ giấy.
Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường.
Vừa rút vừa quay tờ giấy.
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, áp suất tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất?
Người đứng cả hai chân.
Người đứng co một chân nhưng cúi gập xuống.
Người đứng co một chân.
Người đứng co một chân nhưng tay cầm thêm quả tạ.
Câu 3. Tai sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn.
Khi lặn sâu lực cản rất lớn.
Khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động.
Câu 4. Hai lực cân bằng cùng đặt vào một vật là hai lực:
cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều.
cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều.
cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
khác phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 5. Trên đế giầy, dép có các rãnh, mục đích để:
giảm trọng lượng.
tiết kiệm vật liệu.
giảm ma sát.
tăng ma sát.
Câu 6. Hai quả cầu có thể tích bằng nhau, một bằng nhôm, một bằng thép. Hỏi khi nhúng ngập trong nước, quả cầu nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
Quả cầu bằng thép.
Cả hai quả cầu đều chịu lực đẩy Ác si mét như nhau.
Quả cầu bằng nhôm.
Cả hai quả cầu đều không chịu lực đẩy Ác si mét.
PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Bài 1. (1,5 đểm)Tại sao khi trời mưa, đường mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?
Bài 2. ( 3 điểm ) Một vật có trọng lượng riêng là 26000 N/m3 dạng hình cầu, nhúng ngập vào trong nước thì nặng 150N. Hỏi:
Vật chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật đó.
Ngoài không khí vật đó nặng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài 3.(2,5 điểm ) Hai bình thông nhaucó tiết diện S1 = 12 cm2 và S2 = 240cm2 chứa nước và được đậy bằng hai pít tông P1 và P2 (Hình 1) có khối lượng không đáng kể. Biết nước có trọng lượng riêng bằng 10000N/m2.
Đặt lên pit tông P1 một vật m có khối lượng 420g. Hỏi pit tông P2 bị đẩy lên cao thêm bao nhiêu?
Để hai pit tông vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lên pit tông P2 một vật có khối lương bao nhiêu?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
VẬT LÍ 8
PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
A
B
B
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN TỰ LUẬN.
Bài 1
Áp suất phụ thuộc vào áp lực ( F) và diện tích bị ép và được thính theo biểu thức
Đặt tấm ván vào làm tăng tiết diện lên, để giảm áp suất tác dụng lên mặt đường
0,5 đ
1 đ
Bài 2
Vật chịu tác dụng của hai lực là trọng lực ( ) và lực đẩy Ác si mét ( ).
Biểu diễn được trọng lực và lực đẩy Ác si mét đúng.
Độ lớn của lực trong nước là: F = P – FA =150 N => dv.V - dn.V =150 =>
P = dv. V =26.103.9,375.10-3 = 243,75 N
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 3
Áp suất do vật tác dung lên nước trong máy ép là:
Áp suất này bằng với áp suất do phần chất lỏng bị đẩy lên gây ra tại điểm ngang bằng với điểm có áp suất p trên
Để hai pit-tong ngang bằng nhau thì phải tác dụng lên mặt nước có pit-tong lớn một áp suất
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
***********&***********
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2012 – 2013
Thời gian: 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIÊM ( 3 điểm mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1. Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không làm đổ cây bút chì.
Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.
Rút thật nhẹ tờ giấy.
Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường.
Vừa rút vừa quay tờ giấy.
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, áp suất tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất?
Người đứng cả hai chân.
Người đứng co một chân nhưng cúi gập xuống.
Người đứng co một chân.
Người đứng co một chân nhưng tay cầm thêm quả tạ.
Câu 3. Tai sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn.
Khi lặn sâu lực cản rất lớn.
Khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động.
Câu 4. Hai lực cân bằng cùng đặt vào một vật là hai lực:
cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều.
cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều.
cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
khác phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 5. Trên đế giầy, dép có các rãnh, mục đích để:
giảm trọng lượng.
tiết kiệm vật liệu.
giảm ma sát.
tăng ma sát.
Câu 6. Hai quả cầu có thể tích bằng nhau, một bằng nhôm, một bằng thép. Hỏi khi nhúng ngập trong nước, quả cầu nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
Quả cầu bằng thép.
Cả hai quả cầu đều chịu lực đẩy Ác si mét như nhau.
Quả cầu bằng nhôm.
Cả hai quả cầu đều không chịu lực đẩy Ác si mét.
PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Bài 1. (1,5 đểm)Tại sao khi trời mưa, đường mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?
Bài 2. ( 3 điểm ) Một vật có trọng lượng riêng là 26000 N/m3 dạng hình cầu, nhúng ngập vào trong nước thì nặng 150N. Hỏi:
Vật chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật đó.
Ngoài không khí vật đó nặng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài 3.(2,5 điểm ) Hai bình thông nhaucó tiết diện S1 = 12 cm2 và S2 = 240cm2 chứa nước và được đậy bằng hai pít tông P1 và P2 (Hình 1) có khối lượng không đáng kể. Biết nước có trọng lượng riêng bằng 10000N/m2.
Đặt lên pit tông P1 một vật m có khối lượng 420g. Hỏi pit tông P2 bị đẩy lên cao thêm bao nhiêu?
Để hai pit tông vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lên pit tông P2 một vật có khối lương bao nhiêu?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
VẬT LÍ 8
PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
A
B
B
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN TỰ LUẬN.
Bài 1
Áp suất phụ thuộc vào áp lực ( F) và diện tích bị ép và được thính theo biểu thức
Đặt tấm ván vào làm tăng tiết diện lên, để giảm áp suất tác dụng lên mặt đường
0,5 đ
1 đ
Bài 2
Vật chịu tác dụng của hai lực là trọng lực ( ) và lực đẩy Ác si mét ( ).
Biểu diễn được trọng lực và lực đẩy Ác si mét đúng.
Độ lớn của lực trong nước là: F = P – FA =150 N => dv.V - dn.V =150 =>
P = dv. V =26.103.9,375.10-3 = 243,75 N
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 3
Áp suất do vật tác dung lên nước trong máy ép là:
Áp suất này bằng với áp suất do phần chất lỏng bị đẩy lên gây ra tại điểm ngang bằng với điểm có áp suất p trên
Để hai pit-tong ngang bằng nhau thì phải tác dụng lên mặt nước có pit-tong lớn một áp suất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh Hà
Dung lượng: 33,20KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)