ĐỀ THI HỌC KÌ I. NH . 2009.2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ I. NH . 2009.2010 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2009 – 2010
TRƯỜNG THCS SONG LỘC Môn thi : VẬT LÝ
------------------ Khối lớp : 9
( ĐỀ D Ự B Ị ) Thời gian làm bài : 60 phút
( Không kể thời gian chép đề )
I. PHẦN LÝ THUYẾT : (4 điểm)
Câu 1 : Nêu tính tương tác giữa hai nam châm ? Nêu nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh ? (1điểm )
Câu 2 : Phát biểu định luật Jun - Lenxơ ? Viết biểu thức và cho biết tên các đại lượng có mặt trong công thức ? (1điểm )
Câu 3 : Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? (1điểm )
Câu 4 : Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Nêu một phương án thí nghiệm
làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ? (1điểm )
II. PHẦN BÀI TẬP : (6 điểm)
Câu1 : Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10 -8điều đó có ý nghĩa gì ? (1điểm )
Câu 2 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 45V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? (1điểm )
Câu 3 : Cho hình vẽ sau, hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây và chiều dòng điện chạy trong ống dây ? (1điểm )
Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ bên ,
trong đó R1 = R2 =20 , R3 = 15, UAB = 45V
a) Tính điện trở tương đương RAB của
đoạn mạch. (1,5điểm )
b) Tìm số chỉ của ampekế và hiệu điện thế
giữa hai đầu R3 . (1,5điểm )
TỔ TRƯỞNG
(ký và ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
ĐÁP ÁN
KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2009 – 2010
Mơn thi : VẬT LÝ KHỐI 9
---***---
I. LÝ THUYẾT : (3điểm)
Câu 1 :
Khi để hai nam châm lại gần nhau, cùng cực thì dẩy nhau, khác cực thì hút nhau.(0,5đ )
Dùng một lõi thép đặt vào ống dây , khi đó cho dòng điện chạy qua ống dây thì sau đó lõi thép trở thành nam châm vĩnh cửu. (0,5đ )
Câu 2 :
Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. (0,5đ )
Q = I2.R.t (0,25đ )
Q : nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn (J)
R: điện trở của dây () (0,25đ )
t : thời gian dòng điện chạy qua (s)
Câu 3 :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện tư1đ )
Câu 4: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. (0,5đ )
VD : Cho một vòng dây và một nam châm thẳng. Đặt vòng dây đứng yên, sau đó cho nam châm thẳng di chuyển lại gần và ra xa vòng dây thì dòng điện cảm ứng xuất hiện. (0,5đ )
II. BÀI TẬP : (6điểm)
Câu1 :
Điều đó có nghĩa là một đoạn dây dẫn bằng nhôm dài 1m , tiết diện 1m2 thì có điện trở là 2,8.10 -8 (1đ )
Câu 2 :
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 45V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là : (1đ )
Câu 3 :
- Đầu B là cực Nam (S)
- Đầu A là cực Bắc (N) (0,5đ )
- Chiều dòng điện đi từ B sang A (0,5đ )
Câu 4 :
a/ Điện trở tương đương R12 là
(0,75đ )
Điện trở tương đương RAB là
RAB = R12 + R3 = 10 + 15 = 25() (0,75đ )
b/ Số chỉ ampekế là : I = (0,75đ )
Hiệu điện thế qua R3 là : U3 = I. R3 = 1,8.15 = 27 (V) (0,75đ )
TRƯỜNG THCS SONG LỘC Môn thi : VẬT LÝ
------------------ Khối lớp : 9
( ĐỀ D Ự B Ị ) Thời gian làm bài : 60 phút
( Không kể thời gian chép đề )
I. PHẦN LÝ THUYẾT : (4 điểm)
Câu 1 : Nêu tính tương tác giữa hai nam châm ? Nêu nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh ? (1điểm )
Câu 2 : Phát biểu định luật Jun - Lenxơ ? Viết biểu thức và cho biết tên các đại lượng có mặt trong công thức ? (1điểm )
Câu 3 : Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? (1điểm )
Câu 4 : Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Nêu một phương án thí nghiệm
làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ? (1điểm )
II. PHẦN BÀI TẬP : (6 điểm)
Câu1 : Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10 -8điều đó có ý nghĩa gì ? (1điểm )
Câu 2 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 45V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? (1điểm )
Câu 3 : Cho hình vẽ sau, hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây và chiều dòng điện chạy trong ống dây ? (1điểm )
Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ bên ,
trong đó R1 = R2 =20 , R3 = 15, UAB = 45V
a) Tính điện trở tương đương RAB của
đoạn mạch. (1,5điểm )
b) Tìm số chỉ của ampekế và hiệu điện thế
giữa hai đầu R3 . (1,5điểm )
TỔ TRƯỞNG
(ký và ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
ĐÁP ÁN
KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2009 – 2010
Mơn thi : VẬT LÝ KHỐI 9
---***---
I. LÝ THUYẾT : (3điểm)
Câu 1 :
Khi để hai nam châm lại gần nhau, cùng cực thì dẩy nhau, khác cực thì hút nhau.(0,5đ )
Dùng một lõi thép đặt vào ống dây , khi đó cho dòng điện chạy qua ống dây thì sau đó lõi thép trở thành nam châm vĩnh cửu. (0,5đ )
Câu 2 :
Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. (0,5đ )
Q = I2.R.t (0,25đ )
Q : nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn (J)
R: điện trở của dây () (0,25đ )
t : thời gian dòng điện chạy qua (s)
Câu 3 :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện tư1đ )
Câu 4: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. (0,5đ )
VD : Cho một vòng dây và một nam châm thẳng. Đặt vòng dây đứng yên, sau đó cho nam châm thẳng di chuyển lại gần và ra xa vòng dây thì dòng điện cảm ứng xuất hiện. (0,5đ )
II. BÀI TẬP : (6điểm)
Câu1 :
Điều đó có nghĩa là một đoạn dây dẫn bằng nhôm dài 1m , tiết diện 1m2 thì có điện trở là 2,8.10 -8 (1đ )
Câu 2 :
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 45V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là : (1đ )
Câu 3 :
- Đầu B là cực Nam (S)
- Đầu A là cực Bắc (N) (0,5đ )
- Chiều dòng điện đi từ B sang A (0,5đ )
Câu 4 :
a/ Điện trở tương đương R12 là
(0,75đ )
Điện trở tương đương RAB là
RAB = R12 + R3 = 10 + 15 = 25() (0,75đ )
b/ Số chỉ ampekế là : I = (0,75đ )
Hiệu điện thế qua R3 là : U3 = I. R3 = 1,8.15 = 27 (V) (0,75đ )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)