De thi hoc ki i mon sinh hoc 7 tham khao
Chia sẻ bởi Nguyễn Thạch Hãn |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc ki i mon sinh hoc 7 tham khao thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỚI THUẬN
LỚP:……….
HỌ VÀ TÊN:………………………………… THI HỌC KÌ I, Năm học: 2009-2010
MÔN THI SINH HỌC 7
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ)
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất của các câu sau đây:
Câu 1. Động vật đa dạng và phong phú nhất ở vùng nào?
A. vùng ôn đới. B.vùng nhiệt đới.
C. vùng Nam cực. D. vùng cận nhiệt đới.
Câu 2. Kiểu dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
A. dị dưỡng. B. tự dưỡng.
C. tự dưỡng và dị dưỡng. D. kí sinh.
Câu 3. Đặc điểm chung của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:
A. chủ yếu sống dị dưỡng.
B. sinh sản vô tính hoặc hữu tính.
C. cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. sống chủ yếu ở nước.
Câu 4. Ruột khoang sống chủ yếu ở môi trường nào?
A. biển. B. sông.
C. suối. D. ao, hồ.
Câu 5. Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc của tôm kí cư, đó là kiểu lối sống gì?
A. hoại sinh. B. hội sinh.
C. kí sinh. D. cộng sinh.
Câu 6. Trai lấy thức ăn bằng cách nào?
A. bằng ống hút. B. nhờ hai đôi tấm miệng.
C. lỗ miệng. D. cơ khép vỏ trước sau.
Câu 7. Vỏ trai được hình thành từ:
A. bờ vạt áo. B. thân và chân trai.
C. hai đôi tấm mang. D. hai đôi tấm miệng.
Câu 8. Khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột của giun đất là gì?
khoang cơ thể chưa chính thức.
khoang cơ thể chính thức.
nước trong cơ thể của giun.
nơi chứa máu của giun.
Câu 9. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?
A. sán lá máu. B. sán bã trầu.
C. sán lá gan. D. sán dây.
Câu 10. Trong các động vật sau, nhóm nào hoàn toàn thuộc ngành giun tròn?
giun chỉ, giunkim, giun móc câu, giun đất.
giun đỏ, giun đũa, giun tóc, giun rễ lúa.
giun chỉ, giun đũa, giun kim, giun móc câu.
giun đỏ, giun đất, giun nhiều tơ nước ngọt, giun đũa.
Câu 11. Trong lớp Sâu bọ, nhóm động vật nào có hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn?
ong, bướm, kiến, ruồi.
muỗi, càocào, dế, gián.
gián, ong, kiến, châu chấu.
gián, châu chấu, chuồn chuồn, dế.
Câu 12. Trong các động vật sau, nhóm động vật nào hoàn toàn thuộc lớp Giáp xác?
bọ cạp, bọ hung, còng, cua biển.
mọt ẩm, mọt hại gỗ, tôm sú, tôm sông.
mọt ẩm, tôm, cua, ghẹ.
còng, mọt hại gỗ, tôm, cua.
II. Tự luận:( 7đ)
Câu 1. Trình bày vòng đời của sán lá gan? Em có nhận xét gì về đặc điểm vòng đời của sán lá gan?
Câu 2. Nêu đặc điểm chung của giun đốt. Muốn nhận biết đại diện của ngành Giun đốt ở ngoài thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Câu 3. Nêu đặc điểm chung của Sâu bọ. Kể tên các loài Sâu bọ gây hại cho cây trồng mà em biết, qua đó em hãy nêu các biện pháp phòng chống Sâu bọ hại cây trồng nhưng an toàn cho môi trường?
Đáp án - Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan: mỗi ý 0,25đ
Câu 1.B; câu 2.C; câu 3.C ; câu 4.A; Câu 5.D; câu 6.B; câu 7.A; câu 8.B; Câu 9.D; câu 10.C; câu 11.A; câu 12.C
II.Tự luận:
Câu 1. – Vòng đời của sán lá gan:
+ Sán lá gan đẻ nhiều trứng( khoảng 4000 trứng) mỗi ngày. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
+ Ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ruột ốc ruộng, sinh sản ra nhiều ấu trùng có đuôi.
+ Ấu trùng rời cơ thể ốc, bám vào cây cỏ thuỷ sinh, rụng đuôi, kết thành vỏ cứng gọi là kén sán.
+ Nếu trâu, bò ăn phải cây cỏ có kén sán thì sẽ bị bệnh sán lá gan.
_ Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm
LỚP:……….
HỌ VÀ TÊN:………………………………… THI HỌC KÌ I, Năm học: 2009-2010
MÔN THI SINH HỌC 7
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ)
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất của các câu sau đây:
Câu 1. Động vật đa dạng và phong phú nhất ở vùng nào?
A. vùng ôn đới. B.vùng nhiệt đới.
C. vùng Nam cực. D. vùng cận nhiệt đới.
Câu 2. Kiểu dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
A. dị dưỡng. B. tự dưỡng.
C. tự dưỡng và dị dưỡng. D. kí sinh.
Câu 3. Đặc điểm chung của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:
A. chủ yếu sống dị dưỡng.
B. sinh sản vô tính hoặc hữu tính.
C. cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. sống chủ yếu ở nước.
Câu 4. Ruột khoang sống chủ yếu ở môi trường nào?
A. biển. B. sông.
C. suối. D. ao, hồ.
Câu 5. Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc của tôm kí cư, đó là kiểu lối sống gì?
A. hoại sinh. B. hội sinh.
C. kí sinh. D. cộng sinh.
Câu 6. Trai lấy thức ăn bằng cách nào?
A. bằng ống hút. B. nhờ hai đôi tấm miệng.
C. lỗ miệng. D. cơ khép vỏ trước sau.
Câu 7. Vỏ trai được hình thành từ:
A. bờ vạt áo. B. thân và chân trai.
C. hai đôi tấm mang. D. hai đôi tấm miệng.
Câu 8. Khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột của giun đất là gì?
khoang cơ thể chưa chính thức.
khoang cơ thể chính thức.
nước trong cơ thể của giun.
nơi chứa máu của giun.
Câu 9. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?
A. sán lá máu. B. sán bã trầu.
C. sán lá gan. D. sán dây.
Câu 10. Trong các động vật sau, nhóm nào hoàn toàn thuộc ngành giun tròn?
giun chỉ, giunkim, giun móc câu, giun đất.
giun đỏ, giun đũa, giun tóc, giun rễ lúa.
giun chỉ, giun đũa, giun kim, giun móc câu.
giun đỏ, giun đất, giun nhiều tơ nước ngọt, giun đũa.
Câu 11. Trong lớp Sâu bọ, nhóm động vật nào có hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn?
ong, bướm, kiến, ruồi.
muỗi, càocào, dế, gián.
gián, ong, kiến, châu chấu.
gián, châu chấu, chuồn chuồn, dế.
Câu 12. Trong các động vật sau, nhóm động vật nào hoàn toàn thuộc lớp Giáp xác?
bọ cạp, bọ hung, còng, cua biển.
mọt ẩm, mọt hại gỗ, tôm sú, tôm sông.
mọt ẩm, tôm, cua, ghẹ.
còng, mọt hại gỗ, tôm, cua.
II. Tự luận:( 7đ)
Câu 1. Trình bày vòng đời của sán lá gan? Em có nhận xét gì về đặc điểm vòng đời của sán lá gan?
Câu 2. Nêu đặc điểm chung của giun đốt. Muốn nhận biết đại diện của ngành Giun đốt ở ngoài thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Câu 3. Nêu đặc điểm chung của Sâu bọ. Kể tên các loài Sâu bọ gây hại cho cây trồng mà em biết, qua đó em hãy nêu các biện pháp phòng chống Sâu bọ hại cây trồng nhưng an toàn cho môi trường?
Đáp án - Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan: mỗi ý 0,25đ
Câu 1.B; câu 2.C; câu 3.C ; câu 4.A; Câu 5.D; câu 6.B; câu 7.A; câu 8.B; Câu 9.D; câu 10.C; câu 11.A; câu 12.C
II.Tự luận:
Câu 1. – Vòng đời của sán lá gan:
+ Sán lá gan đẻ nhiều trứng( khoảng 4000 trứng) mỗi ngày. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
+ Ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ruột ốc ruộng, sinh sản ra nhiều ấu trùng có đuôi.
+ Ấu trùng rời cơ thể ốc, bám vào cây cỏ thuỷ sinh, rụng đuôi, kết thành vỏ cứng gọi là kén sán.
+ Nếu trâu, bò ăn phải cây cỏ có kén sán thì sẽ bị bệnh sán lá gan.
_ Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thạch Hãn
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)