Đề thi học kì I môn lí 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Dung |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì I môn lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 9 Đề 1
PHẦN TỰ LUẬN. (10 diểm)- thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1: (1đ) Phát biểu và viết công thức định luật Ôm ? Nêu tên và đơn vị từng đại lượng ?
Bài2: 3đ
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở
R1 = 40R2 = 60
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch
d/ Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Bài 3: (1đ). Hãy vẽ bổ sung lên hình vẽ các đại lượng còn thiếu trong các trường hợp sau:
a) b) c) d)
Bài 4: (3đ) Cho mạch điện gồm điện trở R1 = 4( mắc nối tiếp với bóng đèn loại 6V – 3W. Dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Tính điện trở của cả đoạn mạch ?
b. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch điện bằng bao nhiêu ?
c. Mắc thêm điện trở R2 = 8 ( song song với mạch điện nói trên. Tính cường độ dòng điện qua
cả mạch, điện năng tiêu thụ của cả mạch điện trong 30ph? Biết đèn vẫn sáng bình thường.
Bài 5: (2đ) Một bếp điện 220V -1KW hoạt động bình thường dùng để đun sôi 2,5 lít nước từ 30 0 C thì mất thời gian 13ph20s
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
b- Tính hiệu suất của bếp
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 9 Đề 2
Bài 1: ( 1đ) Phát biểu và viết công thức định luật Jun-Len xơ. Nêu tên và đơn vị từng đại lượng ?
Bài 2: (1.0đ) Phát biểu qui tắc nắm tay phải để xác định chiều ĐST trong lòng ống dây?
Bài 3 (2đ) Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 36V, người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 12R2 = 24
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
d. Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (24V-12W) nối tiếp với 2 đèn trên . Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Bài 4: (2đ). Hãy vẽ bổ sung lên hình vẽ các đại lượng còn thiếu trong các trường hợp sau:
a) b) c) d)
Bài 5: (2đ) . Cho đèn( 6V-3,6W ) mắc nối tiếp biến trở vào nguồn điện 9V
a-Tính giá trị biến trở tham gia vào mạch để đèn sáng bình thường
b-Biết Rbmax = 40(, biến trở trên được làm bằng nikelin,có chiều dài 6m.
Xác định đường kính tiết diện của dây nikelin trên ?P= 0,4.10-6(m.
Bài 6: (2đ) . Dây điện trở của một bếp điện dài 3,5m, tiết diện 0,025 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6Ωm.
a) Tính điện trở của dây.
b) Bếp được sử dụng ở HĐT 220V. Hãy tính công suất của bếp, từ đó suy ra nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút.
PHẦN TỰ LUẬN. (10 diểm)- thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1: (1đ) Phát biểu và viết công thức định luật Ôm ? Nêu tên và đơn vị từng đại lượng ?
Bài2: 3đ
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở
R1 = 40R2 = 60
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch
d/ Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Bài 3: (1đ). Hãy vẽ bổ sung lên hình vẽ các đại lượng còn thiếu trong các trường hợp sau:
a) b) c) d)
Bài 4: (3đ) Cho mạch điện gồm điện trở R1 = 4( mắc nối tiếp với bóng đèn loại 6V – 3W. Dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Tính điện trở của cả đoạn mạch ?
b. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch điện bằng bao nhiêu ?
c. Mắc thêm điện trở R2 = 8 ( song song với mạch điện nói trên. Tính cường độ dòng điện qua
cả mạch, điện năng tiêu thụ của cả mạch điện trong 30ph? Biết đèn vẫn sáng bình thường.
Bài 5: (2đ) Một bếp điện 220V -1KW hoạt động bình thường dùng để đun sôi 2,5 lít nước từ 30 0 C thì mất thời gian 13ph20s
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
b- Tính hiệu suất của bếp
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 9 Đề 2
Bài 1: ( 1đ) Phát biểu và viết công thức định luật Jun-Len xơ. Nêu tên và đơn vị từng đại lượng ?
Bài 2: (1.0đ) Phát biểu qui tắc nắm tay phải để xác định chiều ĐST trong lòng ống dây?
Bài 3 (2đ) Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 36V, người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 12R2 = 24
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
d. Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (24V-12W) nối tiếp với 2 đèn trên . Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Bài 4: (2đ). Hãy vẽ bổ sung lên hình vẽ các đại lượng còn thiếu trong các trường hợp sau:
a) b) c) d)
Bài 5: (2đ) . Cho đèn( 6V-3,6W ) mắc nối tiếp biến trở vào nguồn điện 9V
a-Tính giá trị biến trở tham gia vào mạch để đèn sáng bình thường
b-Biết Rbmax = 40(, biến trở trên được làm bằng nikelin,có chiều dài 6m.
Xác định đường kính tiết diện của dây nikelin trên ?P= 0,4.10-6(m.
Bài 6: (2đ) . Dây điện trở của một bếp điện dài 3,5m, tiết diện 0,025 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6Ωm.
a) Tính điện trở của dây.
b) Bếp được sử dụng ở HĐT 220V. Hãy tính công suất của bếp, từ đó suy ra nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)