ĐỀ THI HỌC KÌ I - LỚP 9(08-09) ( Có ma trận và đáp án )

Chia sẻ bởi Võ Văn Vân | Ngày 12/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ I - LỚP 9(08-09) ( Có ma trận và đáp án ) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Mức độ

Nội dung
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Tổng cộng




Thấp
Cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm

Văn học:

- Văn bản nhật dụng


- Trung đại


- Thơ hiện đại


1
0,25

2
0,5

2
0,5






2
0,5









1
2












1


4


2








1



0,25


1,0


2.5

Tiếng Việt:

- Hội thoại

- Từ vựng


1
0,25
2
0,5



1
0,25
1
0,25







2

3




0,5

0,75

Tập làm văn:
Văn tự sự







1
5

1

5

Tổng cộng - Câu
- Điểm
8
2

4
1
1
2



1
5
12
3
2
7
14
10

PHÒNG GD-ĐT NGHĨA HÀNH MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2008-2009 )
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90’














PHÒNG GD-ĐT NGHĨA HÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2008-2009 )
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90’ ( Kể cả giao đề )
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) ( 12 câu, mỗi câu đúng 0.25 đ )
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
1) Phong cách Hồ Chí Minh là gì?
A. Nhân cách rất Việt Nam. B. Lối sống rất Việt Nam.
C. Gốc văn hoá dân tộc vô cùng vững chắc. C. Rất Phương Đông, đồng thời rất mới, rất hiện đại.
2) “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thuộc thể loại văn học gì?
A. Truyện truyền kỳ B. Truyện khuyết danh
C. Truyện cổ tích D. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
3) Phương châm hội thoại về chất là:
A. Nói đúng vào đề tài hội thoại tránh lạc đề B. Tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người đối thoại
C. Nói những điều có bằng chứng xác thực D. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
4) “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ” trích từ tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống chí B. Truyện Kiều
C. Vũ trung tuỳ bút C. Truyền kỳ mạn lục
5) Thành ngữ “ Nói như đấm vào tai ” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Chương châm lịch sự B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm về chất C. Phương châm về lượng
6) Diễn biến cốt truyện của “ Truyện Kiều ”.
A. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
B. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
C. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
D. Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước
7) “ Nước mắt cá sấu ” có nghĩa là:
A. Nước mắt nhiều B. Nước mắt rất hiếm C. Nước mắt thương xót D. Nước mắt giả dối
8) Nhận xét nào chưa làm rõ giá trị nghệ thuật “ Truyện Kiều ”
A. Là một truyện thơ Nôm B. Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức đa dạng
C. Đặc sắc về phương diện xây dựng nhân vật D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên rất đa dạng
9) Trong câu thơ “ trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng ”, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói quá B. Ẩn dụ C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Vân
Dung lượng: 63,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)