ĐỀ THI HỌC KÌ I - LỚP 9(08-09) ( Có ma trận và đáp án )
Chia sẻ bởi Võ Văn Vân |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ I - LỚP 9(08-09) ( Có ma trận và đáp án ) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÀNH PHƯỚC
MA
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (2008-2009)
Môn: - Thời gian: 90 phút
Nội dung - chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
Truyện, thơ, phương thức biểu đạt, lời kể-ngôi kể
C1, C3, C4, C5
C2
II.1
6
3.25
Tiếng Việt
Thành ngữ, phương châm hội thoại, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, đối thoại-độc thoại, thuật ngữ, lời dẫn trực tiếp-gián tiếp
C8
C9,C10
C6,C7,
5
1.25
Làm văn
II.2
1
5.5
Tổng
Câu
5
3
2
2
12
Điểm
1.25
0.75
0.5
7.5
10
Trường THCS Hành Phước ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2008-2009 )
Môn: Ngữ văn- lớp 9- Thời gian 90’ ( Kể cả giao đề )
ĐỀ:
I - Trắc nghiệm: ( 10 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng cộng 2,5 điểm )
Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Nối cột (A) với cột (B) sao cho tên tác phẩm đúng với tên tác giả.
( A ) ( B )
A- Chuyện người con gái Nam Xương. 1- Nguyễn Quang Sáng.
B- Bếp lửa. 2- Nguyễn Khoa Điềm.
C- Làng. 3- Nguyễn Dữ.
D- Lặng lẽ Sa pa. 4- Nguyễn Đình Chiểu.
E- Chiếc lược ngà. 5- Kim Lân.
6- Bằng Việt.
7- Nguyễn Thành Long.
Câu 2: Văn bản nào sau đây thể hiện tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ của chiến tranh?
Làng. B- Chiếc lược ngà.
C- Ánh trăng. D- Lặng lẽ Sa pa
Câu 3: Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy được viết theo thể thơ gì?
A- Thể thơ lục bát. B- Thể thơ bảy chữ.
C- Thể thơ năm chữ. D- Thể thơ tám chữ.
Câu 4: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A- Tự sự. B- Biểu cảm.
C- Miêu tả. C- Nghị luận.
Câu 5: Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo ngôi thứ mấy?
A- Ngôi thứ nhất. B- Ngôi thứ hai.
C- Ngôi thứ ba. D- Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 6: Thành ngữ “Nói có sách mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A- Phương châm về lượng. B- Phương châm về chất.
C- Phương châm về quan hệ. D- Phương châm về cách thức.
Câu 7: Từ “Chân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa nào?
“ Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” ( Nguyễn Du )
A- Dùng theo nghĩa gốc. B- Dùng nghĩa chuyễn theo phương thức ẩn dụ.
C- Dùng nghĩa chuyễn theo phương thức hoán dụ.
Câu 8: Trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, nhân vật ông Hai nói một câu đánh trống lãng: “- Ha,ø nắng gớm, về nào …” đây là câu?
A- Đối thoại. B- Độc thoại. C- Độc thoại nội tâm.
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Ngữ văn ( Tiếng Việt )?
A- Ẩn dụ. B- Ẩn hiện C- Hoán dụ. D- Nhân hoá.
Câu 10: Câu: Cô giáo thường khuyên học sinh phải chăm
MA
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (2008-2009)
Môn: - Thời gian: 90 phút
Nội dung - chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
Truyện, thơ, phương thức biểu đạt, lời kể-ngôi kể
C1, C3, C4, C5
C2
II.1
6
3.25
Tiếng Việt
Thành ngữ, phương châm hội thoại, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, đối thoại-độc thoại, thuật ngữ, lời dẫn trực tiếp-gián tiếp
C8
C9,C10
C6,C7,
5
1.25
Làm văn
II.2
1
5.5
Tổng
Câu
5
3
2
2
12
Điểm
1.25
0.75
0.5
7.5
10
Trường THCS Hành Phước ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2008-2009 )
Môn: Ngữ văn- lớp 9- Thời gian 90’ ( Kể cả giao đề )
ĐỀ:
I - Trắc nghiệm: ( 10 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng cộng 2,5 điểm )
Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Nối cột (A) với cột (B) sao cho tên tác phẩm đúng với tên tác giả.
( A ) ( B )
A- Chuyện người con gái Nam Xương. 1- Nguyễn Quang Sáng.
B- Bếp lửa. 2- Nguyễn Khoa Điềm.
C- Làng. 3- Nguyễn Dữ.
D- Lặng lẽ Sa pa. 4- Nguyễn Đình Chiểu.
E- Chiếc lược ngà. 5- Kim Lân.
6- Bằng Việt.
7- Nguyễn Thành Long.
Câu 2: Văn bản nào sau đây thể hiện tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ của chiến tranh?
Làng. B- Chiếc lược ngà.
C- Ánh trăng. D- Lặng lẽ Sa pa
Câu 3: Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy được viết theo thể thơ gì?
A- Thể thơ lục bát. B- Thể thơ bảy chữ.
C- Thể thơ năm chữ. D- Thể thơ tám chữ.
Câu 4: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A- Tự sự. B- Biểu cảm.
C- Miêu tả. C- Nghị luận.
Câu 5: Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo ngôi thứ mấy?
A- Ngôi thứ nhất. B- Ngôi thứ hai.
C- Ngôi thứ ba. D- Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 6: Thành ngữ “Nói có sách mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A- Phương châm về lượng. B- Phương châm về chất.
C- Phương châm về quan hệ. D- Phương châm về cách thức.
Câu 7: Từ “Chân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa nào?
“ Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” ( Nguyễn Du )
A- Dùng theo nghĩa gốc. B- Dùng nghĩa chuyễn theo phương thức ẩn dụ.
C- Dùng nghĩa chuyễn theo phương thức hoán dụ.
Câu 8: Trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, nhân vật ông Hai nói một câu đánh trống lãng: “- Ha,ø nắng gớm, về nào …” đây là câu?
A- Đối thoại. B- Độc thoại. C- Độc thoại nội tâm.
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Ngữ văn ( Tiếng Việt )?
A- Ẩn dụ. B- Ẩn hiện C- Hoán dụ. D- Nhân hoá.
Câu 10: Câu: Cô giáo thường khuyên học sinh phải chăm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Vân
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)