Đề thi học kì I lớp 6 môn ngữ văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì I lớp 6 môn ngữ văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
HUYỆN THANH OAI
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách ghi lại vào giấy thi chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
1.Trong các thể loại truyện dân gian sau, thể loại nào có liên quan đến sự thật lịch sử?
A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
2.Điểm giống nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích là gì?
A.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
B.Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
C.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
D.Cả A, B, C đều sai
3.Những truyện nào sau đây thuộc thể loại truyện ngụ ngôn?
A.Treo biển; Ếch ngồi đáy giếng
B.Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Lợn cưới, áo mới.
C.Treo biển; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Thầy bói xem voi
D.Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
4. Đặc điểm nào dưới dây không phải là đặc điểm tiêu biểu của truyện cười?
A. Nhân vật chính của truyện là con người
B.Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý, nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
C.Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
D.Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội.
5.Truyện “Con hổ có nghĩa”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”thuộc loại truyện nào?
A.Truyện cổ tích B.Truyện ngụ ngôn
C.Truyền thuyết D.Truyện trung đại
6.Em hiểu thế nào là chi tiêt tưởng tượng, kì ảo?
A.Là chi tiết tiêu biểu có trong truyện
B.Là những chi tiết liên quan đến nhân vật do nhân dân tưởng tượng ra
C.Là chi tiết không có thật
D.Là chi tiêt do con người tưởng tượng ra
7. Câu “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người”.(Em bé thông minh)
Có mấy cụm từ và cho biết nó thuộc loại cụm từ nào?
A.3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm động từ.
B.3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm tính từ
C.3 cụm: 1 cụm động từ, 2 cụm tính từ
D.3 cụm: 1 cụm tính từ, 2 cụm động từ.
8.Câu trên có mấy chỉ từ?
A.Một B.Hai.
C.Ba D.Bốn.
9. Hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự là gì?
A.Tình cảm, cảm xúc.
B.Sự việc và nhân vật.
C.Nhân vật và cảm xúc.
D.Cảm xúc và sự việc
10. Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào ?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng
Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng
Không viết hoa tên đệm của người
11. Điền từ thích hợp vào câu “ Mặc dù còn một số... nhưng lớp 6A đã có nhiều tiến bộ”
A. Yếu điểm B. Điểm yếu C. Trọng điểm D. Trung điểm
12. Trong câu thơ sau , từ “xuân” nào được dùng với nghĩa chuyển?
“ Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)”
A. Xuân(1) B. Xuân (2)
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1 (1đ). Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau và chữa lại cho đúng:
a, Đô vật là những người có thân hình lực lượng.
b, Ngày 22- 12, lớp em tổ chức đi thăm nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 2(1đ). Nêu ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi (1 điểm)
Câu 3( 5đ). Đóng vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
HUYỆN THANH OAI
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách ghi lại vào giấy thi chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
1.Trong các thể loại truyện dân gian sau, thể loại nào có liên quan đến sự thật lịch sử?
A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
2.Điểm giống nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích là gì?
A.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
B.Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
C.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
D.Cả A, B, C đều sai
3.Những truyện nào sau đây thuộc thể loại truyện ngụ ngôn?
A.Treo biển; Ếch ngồi đáy giếng
B.Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Lợn cưới, áo mới.
C.Treo biển; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Thầy bói xem voi
D.Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
4. Đặc điểm nào dưới dây không phải là đặc điểm tiêu biểu của truyện cười?
A. Nhân vật chính của truyện là con người
B.Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý, nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
C.Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
D.Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội.
5.Truyện “Con hổ có nghĩa”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”thuộc loại truyện nào?
A.Truyện cổ tích B.Truyện ngụ ngôn
C.Truyền thuyết D.Truyện trung đại
6.Em hiểu thế nào là chi tiêt tưởng tượng, kì ảo?
A.Là chi tiết tiêu biểu có trong truyện
B.Là những chi tiết liên quan đến nhân vật do nhân dân tưởng tượng ra
C.Là chi tiết không có thật
D.Là chi tiêt do con người tưởng tượng ra
7. Câu “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người”.(Em bé thông minh)
Có mấy cụm từ và cho biết nó thuộc loại cụm từ nào?
A.3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm động từ.
B.3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm tính từ
C.3 cụm: 1 cụm động từ, 2 cụm tính từ
D.3 cụm: 1 cụm tính từ, 2 cụm động từ.
8.Câu trên có mấy chỉ từ?
A.Một B.Hai.
C.Ba D.Bốn.
9. Hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự là gì?
A.Tình cảm, cảm xúc.
B.Sự việc và nhân vật.
C.Nhân vật và cảm xúc.
D.Cảm xúc và sự việc
10. Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào ?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng
Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng
Không viết hoa tên đệm của người
11. Điền từ thích hợp vào câu “ Mặc dù còn một số... nhưng lớp 6A đã có nhiều tiến bộ”
A. Yếu điểm B. Điểm yếu C. Trọng điểm D. Trung điểm
12. Trong câu thơ sau , từ “xuân” nào được dùng với nghĩa chuyển?
“ Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)”
A. Xuân(1) B. Xuân (2)
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1 (1đ). Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau và chữa lại cho đúng:
a, Đô vật là những người có thân hình lực lượng.
b, Ngày 22- 12, lớp em tổ chức đi thăm nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 2(1đ). Nêu ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi (1 điểm)
Câu 3( 5đ). Đóng vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)