Đề thi học Kì I có ma trận + Ps

Chia sẻ bởi Ngô Văn Phong | Ngày 15/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học Kì I có ma trận + Ps thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học
Lớp: 7
Năm học: 2014 – 2015
(Ma trận gồm 02 trang)
Cấp độ


Chủ đề
Các mức độ nhận thức

Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Ngành động vật nguyên sinh
nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.





Số câu : 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ: 10 %

1
2
100%






1
2
100%

2. Ngành ruột khoang

Biết được hình thức sinh sản của thủy tức





Số câu : 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ: 10 %
1
1
100%







1
1
100%

 3.Các ngành giun

Mô tả được cách mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước)

 Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn.
PISA


Số câu : 2
Số điểm : 4
Tỉ lệ: 40 %



1
2
50%



1
2
50%
2
4
100%

4. Ngành thân mềm

Hiểu được đặc điểm của một số đại diện ngành thân mềm
Vận dụng giải thích một số đặc điểm của ngành thân mềm



Số câu : 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %


1
0,5
50%

1
0,5
50%



2
1
100%

5. Ngành chân khớp
Mô tả được hình thái cấu tạo ngoài của Châu Chấu





Số câu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%

1
2
100%






1
2
100%

Tổng số câu : 7
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ: 100%
3
5
55%
2
2.5
25%
2
2.5
25%
7
10
100%



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh học
Lớp: 7
Năm học: 2014 -2015
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
(Đề thi gồm 01 trang)

I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (..........).
Khi có đầy đủ thức ăn Thủy tức thường sinh sảo vô tính bằng cách …………… Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, ………………….. cơ thể mẹ để sống độc lập.
Câu 2. Vỏ ốc sên có cấu tạo phức tạp, thích nghi với lối sống:
A. Bò nhanh. B. Bò tốc độ trung bình.
C. Bò chậm chạp D. Nhiều chân.
Câu 3. Vỏ trai sông thường gồm mấy lớp?
A. Một lớp. B Ba lớp.
C. Hai lớp. D. Bốn lớp.
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 4: (2 điểm). Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Câu 5: (2 điểm). Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Châu Chấu?
Câu 6: (2 điểm). Nêu các thao tác tiến hành mổ giun đất?
Câu 7: (2 điểm). Vòng đời giun đũa
Giun đũa một loài giun ký sinh trong ruột non người, nhất là ở trẻ em. Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy. Khi ở ruột, giun trưởng thành tiết chất độc gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc giun làm tắc ruột chui vào ống mật gây tắc ống mật.
Muốn đề phòng bệnh giun đũa ta phải làm gì?

Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh học
Lớp: 7
Năm học: 2014 -2015
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Phong
Dung lượng: 68,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)