De thi hoc ki I
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 15/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc ki I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009- 2010
HỌ TÊN:………………………….. MÔN SINH HỌC 8
LỚP8…. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM (2Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý đúng
Câu 1(0,25đ) Mô thần kinh có chức năng:
A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau B. Điều hòa hoạt động các cơ quan
C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng D. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
Câu 2(0,25đ) Gặp người bị tai nạn gãy xương phải làm gì?
A. Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy B. Chở ngay tới bệnh viện
C. Tiến hành sơ cứu D. Đặt nạn nhân nằm im
Câu 3 (0,25đ) Mỗi chu kì co giãn của tim kéo dài khoảng
A. 0,3 giây B. 0,1 giây
C. 0,8 giây D. 0,4 giây
Câu 4 (0,25đ) Hai lá phổi có vai trò gì?
A. Lấy oxi từ không khí cho tế bào thực hiện trao đổi chất
B. Giúp cơ thể thải khí cacbonic ra ngoài
C. Giúp phổi trao đổi khí với môi trường
D. Cả A, B đúng
Câu 5 (1đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
Cột A
Cột B
Kết quả nối
1. Gluxit
A. Axit amin
1-
2. Lipit
B. Đường đơn
2-
3. Prôtêin
C. Axit béo và Glyxêrin
3 -
4. Axit Nuclêic
D. Nước
4 -
E. Các thành phần của Nuclêôtit
II. TỰ LUẬN (8Đ)
Câu 1(2đ) Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
Câu 2 (1đ) Nêu cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?
Câu 3 (3đ) Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
Câu 4 (2đ) Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa trong ruột non có thể thế nào?
BÀI LÀM
MA TRẬN ĐỀ 8
MỨC ĐỘ
BÀI
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khái quát về cơ thể người
1 câu
0,25đ
Vận động
1 câu
0,25đ
Tuần hoàn
1 câu
0,25đ
Hô hấp
1 câu
0,25đ
1 câu
1đ
Tiêu hóa
1 câu
1đ
1 câu
2đ
1 câu
2đ
Trao đổi chất và năng lượng
1 câu
3đ
Tổng
2 câu
1,25đ
1 câu
2đ
2 câu
0,5đ
2 câu
4
1 câu
0,25đ
1 câu
2đ
ĐÁP ÁN
I, Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
Đáp án đúng
B
D
C
D
Câu 5 (1đ)
1- B 2 – C 3 – A 4 – E
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2đ)
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Thành phần tham gia
Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Sự biến đổi hóa học
Hoạt động của enzimpepsin
enzimpepsin
- Phân cắt Protêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3.10 aa
Câu 2 (1đ)
Sự trao đổi khí ở phổi
+ Oxi khuyếch tán từ phế nan vào phổi CO2 khuyếch tán từ máu vào phế nang trao đổi khí ở tế bào. O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào, CO2 khuyếch tán ywf tế bào vào máu
Câu 3 ( 3đ)
- Vai trò
HỌ TÊN:………………………….. MÔN SINH HỌC 8
LỚP8…. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM (2Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý đúng
Câu 1(0,25đ) Mô thần kinh có chức năng:
A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau B. Điều hòa hoạt động các cơ quan
C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng D. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
Câu 2(0,25đ) Gặp người bị tai nạn gãy xương phải làm gì?
A. Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy B. Chở ngay tới bệnh viện
C. Tiến hành sơ cứu D. Đặt nạn nhân nằm im
Câu 3 (0,25đ) Mỗi chu kì co giãn của tim kéo dài khoảng
A. 0,3 giây B. 0,1 giây
C. 0,8 giây D. 0,4 giây
Câu 4 (0,25đ) Hai lá phổi có vai trò gì?
A. Lấy oxi từ không khí cho tế bào thực hiện trao đổi chất
B. Giúp cơ thể thải khí cacbonic ra ngoài
C. Giúp phổi trao đổi khí với môi trường
D. Cả A, B đúng
Câu 5 (1đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
Cột A
Cột B
Kết quả nối
1. Gluxit
A. Axit amin
1-
2. Lipit
B. Đường đơn
2-
3. Prôtêin
C. Axit béo và Glyxêrin
3 -
4. Axit Nuclêic
D. Nước
4 -
E. Các thành phần của Nuclêôtit
II. TỰ LUẬN (8Đ)
Câu 1(2đ) Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
Câu 2 (1đ) Nêu cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?
Câu 3 (3đ) Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
Câu 4 (2đ) Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa trong ruột non có thể thế nào?
BÀI LÀM
MA TRẬN ĐỀ 8
MỨC ĐỘ
BÀI
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khái quát về cơ thể người
1 câu
0,25đ
Vận động
1 câu
0,25đ
Tuần hoàn
1 câu
0,25đ
Hô hấp
1 câu
0,25đ
1 câu
1đ
Tiêu hóa
1 câu
1đ
1 câu
2đ
1 câu
2đ
Trao đổi chất và năng lượng
1 câu
3đ
Tổng
2 câu
1,25đ
1 câu
2đ
2 câu
0,5đ
2 câu
4
1 câu
0,25đ
1 câu
2đ
ĐÁP ÁN
I, Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
Đáp án đúng
B
D
C
D
Câu 5 (1đ)
1- B 2 – C 3 – A 4 – E
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2đ)
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Thành phần tham gia
Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Sự biến đổi hóa học
Hoạt động của enzimpepsin
enzimpepsin
- Phân cắt Protêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3.10 aa
Câu 2 (1đ)
Sự trao đổi khí ở phổi
+ Oxi khuyếch tán từ phế nan vào phổi CO2 khuyếch tán từ máu vào phế nang trao đổi khí ở tế bào. O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào, CO2 khuyếch tán ywf tế bào vào máu
Câu 3 ( 3đ)
- Vai trò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: 57,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)