Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Châu |
Ngày 15/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PGD&ĐT Châu Thành
Trường THCS Thái Bình
KÌ THI HỌC KÌ II Năm học 2016 - 2017
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn? (3đ)
Câu 2/ Hiện tượng sinh sản của thỏ có gì tiến hóa hơn so với chim và thằn lằn? Hiện tượng sinh sản ở thỏ được gọi là gì? (3đ)
Câu 3/ Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? (2đ)
Câu 4/ Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không, nếu ta cho ếch vào một lọc đầy nước, đầu trút xuống dưới. Từ kết quả trên em có thể rút ra được kết luận gì về sự hô hấp của ếch? (1đ)
Câu 5/ Chủ nhật tuần qua, ba mẹ con tổ chức cho gia đình con đi chơi sở thú trên Thành phố Hồ Chí Minh, vào sở thú con thấy rất nhiều động vật được nuôi, nhốt trong chuồng. Nào là lợn rừng, voi, hổ, báo, ngựa, hươu, tê giác, hà mã... trông thật đẹp mắt và chúng rất dễ thương. Bạn hãy sắp xếp những động vật trên thuộc lớp thú thành 2 nhóm: nhóm thú guốc lẻ và nhóm thú guốc chẵn? (1đ)
Thái Bình, ngày tháng năm 2017
trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
ĐÁP ÁN SINH 7
ĐỀ 1
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Đặc điểm, cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn:
- Chim có thân hình thoi làm giảm sức cản của không khí, cơ thể được phủ bằng lông vũ, nhẹ, xốp có hệ thống túi khí làm cho cơ thể chim nhẹ
- Hàm không có răng , chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có xương bàn dài thích nghi với đời sống bay lượn.
- Các ngón chân có vuốt sắc, ba ngón hướng phía trước, một ngón hướng phía sau thích nghi với sự bám vào cành cây, sự cất cánh và hạ cánh.
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 2
Hiện tượng sinh sản của thỏ tiến hóa hơn so với chim và thằn lằn:
- Thỏ đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Con non được bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng từ khi còn trong bụng mẹ. Chất dinh dưỡng được cung cấp trực tiếp từ cơ thể mẹ sang thú con qua nhau thai (dây rốn)
- Hiện tượng sinh sản ở thỏ được gọi là hiện tượng thai sinh
0,5 đ
2đ
0,5đ
Câu 3
Các biện phápbảo vệ sự đa dạng sinh học:
- Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi.
- Cấm săn bắt, buôn bán động vật
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, đất, nước…
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
Câu 4
Qua thí nghiệm ta thấy ếch không chết
- Từ kết quả của thí nghiệm có thể rút kết luận về sự hô hấp của ếch. Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da
1 đ
Câu 5
- Bộ guốc lẻ: Tê giác, ngựa, voi, báo, hổ, hà mã.
- Bộ guốc chẵn: Lợn rừng, hươu.
0,5 đ
0,5 đ
Thái Bình, ngày tháng năm 2017
Tổ trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
MA TRẬN MÔN SINH HỌC 7
ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Các KN/ Năng lực cần hướng tới
CĐ1: Lớp chim
- Nêu được hình dạng ngoài của chim
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ2: Lớp thú
- Giải thích sự tiến hóa của thú.
- Năng lực so sánh
- Năng lực tư duy
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ3: Đa dạng sinh học
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Năng lực tự học
- Kỹ năng so sánh
- Nhận biết
1 câu
2 đ = 20%
1 câu
2 đ = 20%
CĐ4: Lớp lưỡng cư
- Giải thích được sự hô hấp của ếch
Trường THCS Thái Bình
KÌ THI HỌC KÌ II Năm học 2016 - 2017
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn? (3đ)
Câu 2/ Hiện tượng sinh sản của thỏ có gì tiến hóa hơn so với chim và thằn lằn? Hiện tượng sinh sản ở thỏ được gọi là gì? (3đ)
Câu 3/ Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? (2đ)
Câu 4/ Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không, nếu ta cho ếch vào một lọc đầy nước, đầu trút xuống dưới. Từ kết quả trên em có thể rút ra được kết luận gì về sự hô hấp của ếch? (1đ)
Câu 5/ Chủ nhật tuần qua, ba mẹ con tổ chức cho gia đình con đi chơi sở thú trên Thành phố Hồ Chí Minh, vào sở thú con thấy rất nhiều động vật được nuôi, nhốt trong chuồng. Nào là lợn rừng, voi, hổ, báo, ngựa, hươu, tê giác, hà mã... trông thật đẹp mắt và chúng rất dễ thương. Bạn hãy sắp xếp những động vật trên thuộc lớp thú thành 2 nhóm: nhóm thú guốc lẻ và nhóm thú guốc chẵn? (1đ)
Thái Bình, ngày tháng năm 2017
trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
ĐÁP ÁN SINH 7
ĐỀ 1
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Đặc điểm, cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn:
- Chim có thân hình thoi làm giảm sức cản của không khí, cơ thể được phủ bằng lông vũ, nhẹ, xốp có hệ thống túi khí làm cho cơ thể chim nhẹ
- Hàm không có răng , chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có xương bàn dài thích nghi với đời sống bay lượn.
- Các ngón chân có vuốt sắc, ba ngón hướng phía trước, một ngón hướng phía sau thích nghi với sự bám vào cành cây, sự cất cánh và hạ cánh.
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 2
Hiện tượng sinh sản của thỏ tiến hóa hơn so với chim và thằn lằn:
- Thỏ đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Con non được bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng từ khi còn trong bụng mẹ. Chất dinh dưỡng được cung cấp trực tiếp từ cơ thể mẹ sang thú con qua nhau thai (dây rốn)
- Hiện tượng sinh sản ở thỏ được gọi là hiện tượng thai sinh
0,5 đ
2đ
0,5đ
Câu 3
Các biện phápbảo vệ sự đa dạng sinh học:
- Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi.
- Cấm săn bắt, buôn bán động vật
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, đất, nước…
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
Câu 4
Qua thí nghiệm ta thấy ếch không chết
- Từ kết quả của thí nghiệm có thể rút kết luận về sự hô hấp của ếch. Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da
1 đ
Câu 5
- Bộ guốc lẻ: Tê giác, ngựa, voi, báo, hổ, hà mã.
- Bộ guốc chẵn: Lợn rừng, hươu.
0,5 đ
0,5 đ
Thái Bình, ngày tháng năm 2017
Tổ trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
MA TRẬN MÔN SINH HỌC 7
ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Các KN/ Năng lực cần hướng tới
CĐ1: Lớp chim
- Nêu được hình dạng ngoài của chim
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ2: Lớp thú
- Giải thích sự tiến hóa của thú.
- Năng lực so sánh
- Năng lực tư duy
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ3: Đa dạng sinh học
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Năng lực tự học
- Kỹ năng so sánh
- Nhận biết
1 câu
2 đ = 20%
1 câu
2 đ = 20%
CĐ4: Lớp lưỡng cư
- Giải thích được sự hô hấp của ếch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Châu
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)