Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Ngô Quốc Toản |
Ngày 15/10/2018 |
148
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐÊ KIỂM TRA HÓA 9
Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với H2O:
A. SO2 B.H2SO4 C.CaCO3 D. KOH
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với HCl:
A.SO2 B. H2O C. K2O D. HNO3
Câu 3: Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu :
A. xanh B. đỏ C. tím D. không màu
Câu 4: Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
A. xanh B. đỏ C. tím D. đen
Câu 5: Để nhận biết axit HNO3 và axit H2SO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. BaCl2. C. H2O D. Na2CO3
Câu 6 Sản xuất Axit sunfuric trong công nghiệp người ta đi từ nguyên liệu :
A. Lưu huỳnh B. Sắt III Oxit C. Quặng Pirit D. Đáp án A, C đúng.
Câu 7: Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là :
A. dd BaCl2 B. Quỳ tím C. dd Ba(OH) D. dd Phenol phtalein
Câu 8: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sẽ thu được một chất khí là :
A. H2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 9: Cho các oxit sau : SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ.
A. Na2O, CuO, SO2 B. Na2O, Fe2O3, SO3
C. Na2O, CuO, P2O5 D. Na2O, Fe2O3, CuO.
Câu 10: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
Câu 11: Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 12: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Phần tự luận ( 7,0 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm ) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có ) ( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
S ( SO2 ( SO3 ( H2SO4 ( CuSO4 ( BaSO4 ( H2SO4
Câu 2 ( 4 điểm) Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric có 14,6 gam HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? dư bao nhiêu gam ?
c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
d) Lấy toàn bộ thể tích khí sinh ra khử hoàn toàn Sắt (III) oxit. Tích khối lượng chất rắn sinh ra.
( Cho biết : Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32, C = 12 )
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10
A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0.25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
B
B
A
B
B
D
C
C
B. Phần tự luận (7.0 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm ) Hoàn thành đúng được 1 phương trình được 0,5 điểm : 0,5 x 6 = 3.0 điểm
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
BaSO4 + HCl H2SO4 + BaCl2
Câu 2 (4 điểm)
Số mol của sắt là :
0,25 điểm
Số mol của Axit clohiđric
0,25 điểm
2HCl + Fe FeCl2 + H2 0,5 điểm
(mol) 2 1
Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với H2O:
A. SO2 B.H2SO4 C.CaCO3 D. KOH
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với HCl:
A.SO2 B. H2O C. K2O D. HNO3
Câu 3: Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu :
A. xanh B. đỏ C. tím D. không màu
Câu 4: Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
A. xanh B. đỏ C. tím D. đen
Câu 5: Để nhận biết axit HNO3 và axit H2SO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. BaCl2. C. H2O D. Na2CO3
Câu 6 Sản xuất Axit sunfuric trong công nghiệp người ta đi từ nguyên liệu :
A. Lưu huỳnh B. Sắt III Oxit C. Quặng Pirit D. Đáp án A, C đúng.
Câu 7: Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là :
A. dd BaCl2 B. Quỳ tím C. dd Ba(OH) D. dd Phenol phtalein
Câu 8: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sẽ thu được một chất khí là :
A. H2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 9: Cho các oxit sau : SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ.
A. Na2O, CuO, SO2 B. Na2O, Fe2O3, SO3
C. Na2O, CuO, P2O5 D. Na2O, Fe2O3, CuO.
Câu 10: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
Câu 11: Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 12: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Phần tự luận ( 7,0 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm ) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có ) ( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
S ( SO2 ( SO3 ( H2SO4 ( CuSO4 ( BaSO4 ( H2SO4
Câu 2 ( 4 điểm) Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric có 14,6 gam HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? dư bao nhiêu gam ?
c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
d) Lấy toàn bộ thể tích khí sinh ra khử hoàn toàn Sắt (III) oxit. Tích khối lượng chất rắn sinh ra.
( Cho biết : Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32, C = 12 )
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10
A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0.25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
B
B
A
B
B
D
C
C
B. Phần tự luận (7.0 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm ) Hoàn thành đúng được 1 phương trình được 0,5 điểm : 0,5 x 6 = 3.0 điểm
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
BaSO4 + HCl H2SO4 + BaCl2
Câu 2 (4 điểm)
Số mol của sắt là :
0,25 điểm
Số mol của Axit clohiđric
0,25 điểm
2HCl + Fe FeCl2 + H2 0,5 điểm
(mol) 2 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quốc Toản
Dung lượng: 149,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)