ĐỀ THI HỌC KÌ 2
Chia sẻ bởi Trần Hồng Hải |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ 2 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
PHỔ THÔNG CẤP 2-3 XUÂN PHƯỚC
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MÔN THI: VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2008-2009
I/- TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Những vật sau đây, những vật nào bức xạ nhiệt nhanh nhất
Nước nóng đựng trong cốc thủy tinh có tráng lớp bạc.
Nước nóng đựng trong ấm màu sáng.
Nước nóng trong ấm có bám muội đen.
Nước nóng trong ấm thủy tinh màu sáng.
Câu 2: Một chai thủy tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt (bao ở bên ngoài miệng chai). Phải mở nắp bằng cách nào trong các cách sau:
Hơ nóng cổ chai. C. Hơ nóng đáy chai
Hơ nóng cả nắp và cổ chai. D. Hơ nóng nắp chai
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng chất lỏng giảm. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 4: Ở điều kiện bình thường nhận xét nào sao đây là sai?
Rượu, nước đá, thủy ngân là chất lỏng. C. Đồng, sắt, chì là chất rắn.
Không khí, oxy, nitơ là chất khí. D. Nước có thể là chất lỏng hoặc chất rắn.
Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 10 kg than bùn là bao nhiêu Jun?
14*107 J C. 14*104 J
14*105 J D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 6: Phần lớn các chất khi đông đặc thì giảm thể tích, riêng các chất sau khi thể tích tăng.
Thép, đồng, vàng. C. Đồng, gang, nước.
Chì, kẻm, băng phiến. D. Vàng, bạc, chì
Câu 7:Các nguyển tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
Kính lúp. C. Mắt thường
Kính hiển vi D. Kính hiển vi điện tử.
Câu 8: Điền vào chổ trống trong câu dưới đây:
Nguyên tử là ……(1)…… nhỏ nhất, còn …… (2)…… là một nhóm các ……(3)…… kết hợp lại. Vì nguyên tử và phân tử vô cùng ……(4) …… nên các chất nhìn như có vẽ ……(5)……
Câu 9: Điền vào chổ trống trong câu dưới đây:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ……(6)……, ……(7)……, ……(8)……
Công thức tính nhiệt lượng thu vào ……(9)……
……(10)…… cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
Ngoài đơn vị là Jun nhiệt lượng còn được tính theo đơn vị là ……(11)…… và 1 J = ……(12)……
II/- TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào khi tăng nhiệt độ và cho biết các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Năng suất tỏa nhiệt là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10*106 J/kg. Con số này cho ta biết gì?
Câu 3: Để nung nóng một miếng kim loại có khối lượng 5kg từ 200C đến 500C người ta phải cung cấp cho nó 59 kJ. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Đó là chất gì?
Câu 4: Để có 5l nước ở 350C một học sinh đã đem phơi nước ra nắng. Tính nhiệt lượng nước đã thu được từ Mặt Trời, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 250C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg*độ
Câu 5: Tính nhiệt lượng cần thiết cho 2kg nước tăng nhiệt độ từ 20oC cho đến lúc sôi. Hỏi cần bao nhiêu nhiên liệu củi khô để làm việc đó. Biết hiệu suất của bếp là 40%, c = 4200 J/kg*độ, q = 10*106 J/kg
--------- Hết ---------
PHỔ THÔNG CẤP 2-3 XUÂN PHƯỚC
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MÔN THI: VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2008-2009
I/- TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Những vật sau đây, những vật nào bức xạ nhiệt nhanh nhất
Nước nóng đựng trong cốc thủy tinh có tráng lớp bạc.
Nước nóng đựng trong ấm màu sáng.
Nước nóng trong ấm có bám muội đen.
Nước nóng trong ấm thủy tinh màu sáng.
Câu 2: Một chai thủy tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt (bao ở bên ngoài miệng chai). Phải mở nắp bằng cách nào trong các cách sau:
Hơ nóng cổ chai. C. Hơ nóng đáy chai
Hơ nóng cả nắp và cổ chai. D. Hơ nóng nắp chai
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng chất lỏng giảm. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 4: Ở điều kiện bình thường nhận xét nào sao đây là sai?
Rượu, nước đá, thủy ngân là chất lỏng. C. Đồng, sắt, chì là chất rắn.
Không khí, oxy, nitơ là chất khí. D. Nước có thể là chất lỏng hoặc chất rắn.
Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 10 kg than bùn là bao nhiêu Jun?
14*107 J C. 14*104 J
14*105 J D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 6: Phần lớn các chất khi đông đặc thì giảm thể tích, riêng các chất sau khi thể tích tăng.
Thép, đồng, vàng. C. Đồng, gang, nước.
Chì, kẻm, băng phiến. D. Vàng, bạc, chì
Câu 7:Các nguyển tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
Kính lúp. C. Mắt thường
Kính hiển vi D. Kính hiển vi điện tử.
Câu 8: Điền vào chổ trống trong câu dưới đây:
Nguyên tử là ……(1)…… nhỏ nhất, còn …… (2)…… là một nhóm các ……(3)…… kết hợp lại. Vì nguyên tử và phân tử vô cùng ……(4) …… nên các chất nhìn như có vẽ ……(5)……
Câu 9: Điền vào chổ trống trong câu dưới đây:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ……(6)……, ……(7)……, ……(8)……
Công thức tính nhiệt lượng thu vào ……(9)……
……(10)…… cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
Ngoài đơn vị là Jun nhiệt lượng còn được tính theo đơn vị là ……(11)…… và 1 J = ……(12)……
II/- TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào khi tăng nhiệt độ và cho biết các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Năng suất tỏa nhiệt là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10*106 J/kg. Con số này cho ta biết gì?
Câu 3: Để nung nóng một miếng kim loại có khối lượng 5kg từ 200C đến 500C người ta phải cung cấp cho nó 59 kJ. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Đó là chất gì?
Câu 4: Để có 5l nước ở 350C một học sinh đã đem phơi nước ra nắng. Tính nhiệt lượng nước đã thu được từ Mặt Trời, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 250C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg*độ
Câu 5: Tính nhiệt lượng cần thiết cho 2kg nước tăng nhiệt độ từ 20oC cho đến lúc sôi. Hỏi cần bao nhiêu nhiên liệu củi khô để làm việc đó. Biết hiệu suất của bếp là 40%, c = 4200 J/kg*độ, q = 10*106 J/kg
--------- Hết ---------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Hải
Dung lượng: 8,26KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)