Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 12/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình. Bất phương trình
1.Giải được phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích.
2.Lập bất phương trình và giải. Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
2
4
40%
3
6
60%
Tam giác đồng dạng
5a.Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
5b.Lập được tỉ số đồng dạng từ hai tam giác, tính được độ dài các đoạn thẳng.
5c.Tính được tỉ số của hai tam giác đồng dạng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2/3
2
20%
1/3
1
10%
1
3
30%
Hình lăng trụ đứng
4.Vận dụng công thức thể tích hình lăng trụ đứng vào bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
3+2/3
7
70%
1/3
1
10%
5
10
100%
Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x + 2 = 5
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
Câu 2: (2 điểm)
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức A = 2x – 5 không âm.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Câu 3: (2 điểm) Tổng của hai số bằng 120. Số này gấp 3 lần số kia. Tìm hai số đó.
Câu 4: (1 điểm) Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm.
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
Chứng minh (ABC (HBA
Tính độ dài các cạnh BC, AH.
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.
--------------------------------Hết---------------------------------
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 3x + 2 = 5 3x = 3 x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
x + 2 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 x = - 2 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2 ; }
1
1
2
a) A không âm 2x – 5 0 x
b)
2x < -10 x < -5
Vậy tập nghiệm bất phương trình là
Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
1
0.5
0.5
3
Gọi số thứ nhất là x (x nguyên dương; x < 120)
Thì số thứ hai là 3x
Vì Tổng của chúng bằng 120 nên ta có phương trình:
x + 3x = 120 x = 30 (Thỏa mãn điều kiện đặt ẩn)
Vậy số thứ nhất là 30, số thứ hai là 90.
0.5
0.5
0.5
0.5
4
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
V = S.h = .3.4.7 = 42(cm3)
1
5
Vẽ hình chính xác,
Ghi được GT, KL.
a) ABC HBA (g.g)
vì , chung.
b) Ta có: BC2 =AB2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình. Bất phương trình
1.Giải được phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích.
2.Lập bất phương trình và giải. Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
2
4
40%
3
6
60%
Tam giác đồng dạng
5a.Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
5b.Lập được tỉ số đồng dạng từ hai tam giác, tính được độ dài các đoạn thẳng.
5c.Tính được tỉ số của hai tam giác đồng dạng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2/3
2
20%
1/3
1
10%
1
3
30%
Hình lăng trụ đứng
4.Vận dụng công thức thể tích hình lăng trụ đứng vào bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
3+2/3
7
70%
1/3
1
10%
5
10
100%
Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x + 2 = 5
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
Câu 2: (2 điểm)
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức A = 2x – 5 không âm.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Câu 3: (2 điểm) Tổng của hai số bằng 120. Số này gấp 3 lần số kia. Tìm hai số đó.
Câu 4: (1 điểm) Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm.
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
Chứng minh (ABC (HBA
Tính độ dài các cạnh BC, AH.
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.
--------------------------------Hết---------------------------------
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 3x + 2 = 5 3x = 3 x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
x + 2 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 x = - 2 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2 ; }
1
1
2
a) A không âm 2x – 5 0 x
b)
2x < -10 x < -5
Vậy tập nghiệm bất phương trình là
Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
1
0.5
0.5
3
Gọi số thứ nhất là x (x nguyên dương; x < 120)
Thì số thứ hai là 3x
Vì Tổng của chúng bằng 120 nên ta có phương trình:
x + 3x = 120 x = 30 (Thỏa mãn điều kiện đặt ẩn)
Vậy số thứ nhất là 30, số thứ hai là 90.
0.5
0.5
0.5
0.5
4
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
V = S.h = .3.4.7 = 42(cm3)
1
5
Vẽ hình chính xác,
Ghi được GT, KL.
a) ABC HBA (g.g)
vì , chung.
b) Ta có: BC2 =AB2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: 103,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)