Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Ngua Vang |
Ngày 11/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
THÁNG 10.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Buổi 1: Tiết 1, 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống lại cho học sinh kiến thức về các phương châm hội thoại. Các trường hợp không tuân thủ phương châm hôị thoại.cho hs làm bài tập để củng cố lí thuyết.
- Nắm và hiểu được từ ngữ xưng hô, cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- Phân biệt được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Hs có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, tạo lập văn bản. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứư tài liệu, soạn giáo án
Hs: Ôn tập ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
? Lần lượt Hs lên bảng trả lời các khái niệm về các PCHT, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. Cho ví dụ minh hoạ.
3. Nội dung ôn tập.
Gv hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống lại các PCHT đã học
Hoạt động I: Các phươ ng châm hội thoại
1. Lập bảng ôn tập các phương châm hội thoại:
Các PCHT
Khái niệm
Ví dụ
Lượng
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu.
An: -Cậu có biét bơi không?
Ba: -Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: -Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
* Phân tích: Khi An hỏi câu “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết, vì vậy ngay trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”.Trả lời như thế là vừa thừa, vừa thiếu, nội dung lời nói không đúng yêu cầu giao tiếp.
Chất
- Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
- Ăn đơm, nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc, nói mò: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: khoác lác, ba hoa, phô trương.
- Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhănng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa,
Quan hệ
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Ông nói gà bà nói vịt: mỗi người nói một đằng không ăn khớp nhau, không hiểu nhau.
- Khách: “ Nóng quá!”
Chủ nhà: “Mất điện rồi”.
Chủ nhà hiểu đó không phải một thông báo mà là một yêu cầu: “Làm ơn bật quạt lên!”. Nên mới đáp: “Mất điện rồi”.
Cách thức
- Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Câu tục ngữ:
+ Ăn lên đọi, nói lên lời”
(Khuyên người ta nói năng phải rõ ràng, rành mạch.
+ Dây cà ra dây muống:
(Chỉ cách nói dai` dòng, rườm rà.
+ Luống buống như ngậm hạt thị:
(Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.
Lịch sự
- Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
- Dạo này mày lười lắm.
(Con dạo này không được chăm chỉ lắm!
- Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN có nhiều câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong cuộc sống và khuyên người ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp.
- Tiếng chào cao mâm cỗ.
Hoặc: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động II: Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
? Em hãy lấy một tình huống giao tiếp.
? Phân tích mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Trong chuyện “Chào hỏi”.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Buổi 1: Tiết 1, 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống lại cho học sinh kiến thức về các phương châm hội thoại. Các trường hợp không tuân thủ phương châm hôị thoại.cho hs làm bài tập để củng cố lí thuyết.
- Nắm và hiểu được từ ngữ xưng hô, cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- Phân biệt được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Hs có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, tạo lập văn bản. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứư tài liệu, soạn giáo án
Hs: Ôn tập ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
? Lần lượt Hs lên bảng trả lời các khái niệm về các PCHT, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. Cho ví dụ minh hoạ.
3. Nội dung ôn tập.
Gv hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống lại các PCHT đã học
Hoạt động I: Các phươ ng châm hội thoại
1. Lập bảng ôn tập các phương châm hội thoại:
Các PCHT
Khái niệm
Ví dụ
Lượng
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu.
An: -Cậu có biét bơi không?
Ba: -Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: -Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
* Phân tích: Khi An hỏi câu “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết, vì vậy ngay trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”.Trả lời như thế là vừa thừa, vừa thiếu, nội dung lời nói không đúng yêu cầu giao tiếp.
Chất
- Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
- Ăn đơm, nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc, nói mò: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: khoác lác, ba hoa, phô trương.
- Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhănng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa,
Quan hệ
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Ông nói gà bà nói vịt: mỗi người nói một đằng không ăn khớp nhau, không hiểu nhau.
- Khách: “ Nóng quá!”
Chủ nhà: “Mất điện rồi”.
Chủ nhà hiểu đó không phải một thông báo mà là một yêu cầu: “Làm ơn bật quạt lên!”. Nên mới đáp: “Mất điện rồi”.
Cách thức
- Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Câu tục ngữ:
+ Ăn lên đọi, nói lên lời”
(Khuyên người ta nói năng phải rõ ràng, rành mạch.
+ Dây cà ra dây muống:
(Chỉ cách nói dai` dòng, rườm rà.
+ Luống buống như ngậm hạt thị:
(Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.
Lịch sự
- Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
- Dạo này mày lười lắm.
(Con dạo này không được chăm chỉ lắm!
- Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN có nhiều câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong cuộc sống và khuyên người ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp.
- Tiếng chào cao mâm cỗ.
Hoặc: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động II: Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
? Em hãy lấy một tình huống giao tiếp.
? Phân tích mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Trong chuyện “Chào hỏi”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngua Vang
Dung lượng: 1,01MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)