Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2017 - 2018
Môn: Tiếng Việt Lớp: 9 Thời gian: 45’
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được năng lực của HS trong việc nắm kiến thức về Tiếng Việt trong học kì II.
- Nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh trong nói và viết có hiệu quả.
Kĩ năng:
- Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ II.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II/ Hình thức kiểm tra:
Tự luận
III/ MA TRẬN:
Mức độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Chủ đề 1:
Các thành phần câu
- Nhận biết được thành phần biệt lập có trong một số câu cho trước.
- Nhận biết được thành phần chính, phụ và biệt lập có trong một đoạn văn cho trước.
Chuyển đổi câu thành câu có thành phần khởi ngữ.
Viết đoạn văn (kết hợp) có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập.
3C
5đ
50%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
1 ½ C (C1, 3a)
3đ
30%
1C (C2)
1đ
10%
½ C (½ C5)
1đ
10%
Chủ đề 2:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Tìm thấy phép liên kết sử dụng trong đoạn văn và cho biết kiểu liên kết.
Viết đoạn văn ( kết hợp)có sử dụng các phép liên kết.
1C
3đ
30%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
½ C (C3b)
2đ
20%
½ C (½ C5)
1đ
10%
Chủ đề 3:
Nghĩa tường minh và hàm ý.
Xác định tình huống để đặt câu theo hai cách:
- Câu có nghĩa tường minh.
- Câu có nghĩa hàm ý.
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
1C (C4)
2đ
20%
1C (C4)
2đ
20%
Tổng số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 ½ C (C1, 3a)
3đ
30%
1½ C (C2, 3b)
3đ
30%
1C (C4)
2đ
20%
1C
2đ
20%
5C
10đ
100%
IV/ Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các câu văn sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào:
a.Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b.Anh Sơn - vốn dân Nam Bộ gốc, làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.
c.Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
d.Thưa ông, ta đi thôi ạ!
Câu 2: (1 điểm) Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:
Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm.
Câu 3: (2 điểm) Cho đoạn văn sau :
“Trong các nhân vật của Nam Cao, Chí Phèo có một tính cách đặc biệt – một tính cách đa dạng. Đó là tính cách của một kẻ hung dữ mà vẫn yếu đuối, cả tin.”
a. Xác định các thành phần chính, phụ, biệt lập của câu in đậm
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn .
Câu 4: (2 điểm) Cho tình huống sau: Em và mẹ cùng đi siêu thị. Ở đó em thấy có một cái mũ rất đẹp. Em muốn mẹ mua cho mình cái mũ đó. Hãy đặt một câu diễn đạt với mẹ ý muốn này của mình bằng 2 cách:
Cách 1: Diễn đạt bằng nghĩa tường minh.
Cách 2: Diễn đạt bằng nghĩa hàm ý.
Câu 5: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu)giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó, có sử dụng:
Một thành phần khởi ngữ. Chỉ ra thành phần khởi ngữ đó.
Một thành phần biệt lập. Chỉ ra thành phần biệt lập đó.
Ít nhất 2 phép liên kết. Chỉ ra các phép liên kết đó.
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2017 - 2018
Môn: Tiếng Việt Lớp: 9 Thời gian: 45’
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được năng lực của HS trong việc nắm kiến thức về Tiếng Việt trong học kì II.
- Nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh trong nói và viết có hiệu quả.
Kĩ năng:
- Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ II.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II/ Hình thức kiểm tra:
Tự luận
III/ MA TRẬN:
Mức độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Chủ đề 1:
Các thành phần câu
- Nhận biết được thành phần biệt lập có trong một số câu cho trước.
- Nhận biết được thành phần chính, phụ và biệt lập có trong một đoạn văn cho trước.
Chuyển đổi câu thành câu có thành phần khởi ngữ.
Viết đoạn văn (kết hợp) có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập.
3C
5đ
50%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
1 ½ C (C1, 3a)
3đ
30%
1C (C2)
1đ
10%
½ C (½ C5)
1đ
10%
Chủ đề 2:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Tìm thấy phép liên kết sử dụng trong đoạn văn và cho biết kiểu liên kết.
Viết đoạn văn ( kết hợp)có sử dụng các phép liên kết.
1C
3đ
30%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
½ C (C3b)
2đ
20%
½ C (½ C5)
1đ
10%
Chủ đề 3:
Nghĩa tường minh và hàm ý.
Xác định tình huống để đặt câu theo hai cách:
- Câu có nghĩa tường minh.
- Câu có nghĩa hàm ý.
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
1C (C4)
2đ
20%
1C (C4)
2đ
20%
Tổng số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 ½ C (C1, 3a)
3đ
30%
1½ C (C2, 3b)
3đ
30%
1C (C4)
2đ
20%
1C
2đ
20%
5C
10đ
100%
IV/ Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các câu văn sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào:
a.Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b.Anh Sơn - vốn dân Nam Bộ gốc, làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.
c.Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
d.Thưa ông, ta đi thôi ạ!
Câu 2: (1 điểm) Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:
Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm.
Câu 3: (2 điểm) Cho đoạn văn sau :
“Trong các nhân vật của Nam Cao, Chí Phèo có một tính cách đặc biệt – một tính cách đa dạng. Đó là tính cách của một kẻ hung dữ mà vẫn yếu đuối, cả tin.”
a. Xác định các thành phần chính, phụ, biệt lập của câu in đậm
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn .
Câu 4: (2 điểm) Cho tình huống sau: Em và mẹ cùng đi siêu thị. Ở đó em thấy có một cái mũ rất đẹp. Em muốn mẹ mua cho mình cái mũ đó. Hãy đặt một câu diễn đạt với mẹ ý muốn này của mình bằng 2 cách:
Cách 1: Diễn đạt bằng nghĩa tường minh.
Cách 2: Diễn đạt bằng nghĩa hàm ý.
Câu 5: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu)giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó, có sử dụng:
Một thành phần khởi ngữ. Chỉ ra thành phần khởi ngữ đó.
Một thành phần biệt lập. Chỉ ra thành phần biệt lập đó.
Ít nhất 2 phép liên kết. Chỉ ra các phép liên kết đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 28,01KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)