Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Điền |
Ngày 11/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề tham khảo:
Đề 1:
Câu 1 (1,0 điểm)
a)Hãy kể tên các thành phần biệt lập.
b)Chuyển câu sau đây thành câu có khởi ngữ
Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó là người bạn trung thành thẳng thắn,…
Câu 2 (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc/ anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con.
a)Thế nào là thành phần biệt lập?
b)Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ:
Tôi đọc văn bản này rồi nhưng tôi chưa hiểu hết nội dung.
Đọc thì tôi đã đọc văn bản này rồi nhưng về nội dung thì tôi chưa hiểu hết.
Câu 2 ( 2.0 điểm): Cho đoạn văn sau:
(1)Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (2)Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. (3)Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội ( SGK – Ngữ văn 9, tập Hai)
a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn văn trên ?
b, Hãy xác định phép liên kết hình thức chủ yếu có trong đoạn văn trên ? Từ ngữ nào thực hiện phép liên kết đó ?
c, Tìm thành phần biệt lập có trong câu (1) và cho biết đó là thành phần biệt lập gì ?
Câu 3 (2.0 điểm) : Trình bày ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ô! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
(Viếng lăng Bác)
Câu 4 (5.0 điểm): Cảm nhận về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Đáp án câu 4
C 4
(5.0 điểm)
- Mức tối đa:
*) Hình thức: Một bài văn ngắn, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, văn phong mạch lạc, có cảm xúc, ngôn ngữ trong sáng, có sự liên kết câu. Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, không mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận.
*) Nội dung: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, sắp xếp ý song cần đảm bảo những ý chính sau:
a, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật, khái quát nội dung chính cần nghị luận về nhân vật bé Thu: Tình yêu thương sâu sắc và cảm động mà em dành cho người cha của mình trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
b, Thân bài: Tình cảm sâu nặng của bé Thu với người cha được thể hiện mãnh liệt, cảm động và cũng rất đặc biệt trong lần cha của cô bé về thăm nhà.
* Trước khi bé Thu nhận ra ông Sáu là cha:
- Hoàn cảnh của bé Thu: Khi nó lớn lên thì người cha đã không có ở nhà, nó chỉ được biết về người cha qua tấm ảnh nhỏ…
- Vì vậy, khi ông Sáu xuất hiện trước mặt nó với vết sẹo dài to vằn đỏ một bên má, cho rằng đó không phải ba mình bé Thu nhất định không chịu nhận cha: Em luôn nhìn ông Sáu với cặp mắt xa lạ, cảnh giác; em gan lì không chịu gọi ba mặc cho ông Sáu đã tìm đủ mọi cách vỗ về; người thân khuyên nhủ, đe dọa và ngay kể cả khi nó bị dồn vào tình thế bắt buộc (nồi cơm to sôi sùng sục có nguy cơ bị nhão…)
- Nó cự tuyệt mọi sự quan tâm chăm sóc của ba (hất cái trứng cá). Khi bị đánh đòn nó vẫn lì ra, không khóc, không giẫy lên mà chỉ lẳng lặng bỏ về bà ngoại
+ Qua những chi tiết đầy kịch tính, qua phản ứng quyết liệt của bé Thu, ta thấy nó không chỉ là một đứa trẻ ương ngạnh mà nó còn là một đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ và cũng rất hồn nhiên ngây thơ, kiên quyết. Nó nhất định không nhận ông Sáu - người đàn ông mặt sẹo là cha vì trong tâm hồn của nó đã có một người cha khác và nó một mực chỉ dành tình cảm cho người cha ấy.
* Khi nhận ra ông Sáu là ba, bé Thu có
Đề 1:
Câu 1 (1,0 điểm)
a)Hãy kể tên các thành phần biệt lập.
b)Chuyển câu sau đây thành câu có khởi ngữ
Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó là người bạn trung thành thẳng thắn,…
Câu 2 (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc/ anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con.
a)Thế nào là thành phần biệt lập?
b)Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ:
Tôi đọc văn bản này rồi nhưng tôi chưa hiểu hết nội dung.
Đọc thì tôi đã đọc văn bản này rồi nhưng về nội dung thì tôi chưa hiểu hết.
Câu 2 ( 2.0 điểm): Cho đoạn văn sau:
(1)Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (2)Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. (3)Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội ( SGK – Ngữ văn 9, tập Hai)
a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn văn trên ?
b, Hãy xác định phép liên kết hình thức chủ yếu có trong đoạn văn trên ? Từ ngữ nào thực hiện phép liên kết đó ?
c, Tìm thành phần biệt lập có trong câu (1) và cho biết đó là thành phần biệt lập gì ?
Câu 3 (2.0 điểm) : Trình bày ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ô! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
(Viếng lăng Bác)
Câu 4 (5.0 điểm): Cảm nhận về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Đáp án câu 4
C 4
(5.0 điểm)
- Mức tối đa:
*) Hình thức: Một bài văn ngắn, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, văn phong mạch lạc, có cảm xúc, ngôn ngữ trong sáng, có sự liên kết câu. Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, không mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận.
*) Nội dung: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, sắp xếp ý song cần đảm bảo những ý chính sau:
a, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật, khái quát nội dung chính cần nghị luận về nhân vật bé Thu: Tình yêu thương sâu sắc và cảm động mà em dành cho người cha của mình trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
b, Thân bài: Tình cảm sâu nặng của bé Thu với người cha được thể hiện mãnh liệt, cảm động và cũng rất đặc biệt trong lần cha của cô bé về thăm nhà.
* Trước khi bé Thu nhận ra ông Sáu là cha:
- Hoàn cảnh của bé Thu: Khi nó lớn lên thì người cha đã không có ở nhà, nó chỉ được biết về người cha qua tấm ảnh nhỏ…
- Vì vậy, khi ông Sáu xuất hiện trước mặt nó với vết sẹo dài to vằn đỏ một bên má, cho rằng đó không phải ba mình bé Thu nhất định không chịu nhận cha: Em luôn nhìn ông Sáu với cặp mắt xa lạ, cảnh giác; em gan lì không chịu gọi ba mặc cho ông Sáu đã tìm đủ mọi cách vỗ về; người thân khuyên nhủ, đe dọa và ngay kể cả khi nó bị dồn vào tình thế bắt buộc (nồi cơm to sôi sùng sục có nguy cơ bị nhão…)
- Nó cự tuyệt mọi sự quan tâm chăm sóc của ba (hất cái trứng cá). Khi bị đánh đòn nó vẫn lì ra, không khóc, không giẫy lên mà chỉ lẳng lặng bỏ về bà ngoại
+ Qua những chi tiết đầy kịch tính, qua phản ứng quyết liệt của bé Thu, ta thấy nó không chỉ là một đứa trẻ ương ngạnh mà nó còn là một đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ và cũng rất hồn nhiên ngây thơ, kiên quyết. Nó nhất định không nhận ông Sáu - người đàn ông mặt sẹo là cha vì trong tâm hồn của nó đã có một người cha khác và nó một mực chỉ dành tình cảm cho người cha ấy.
* Khi nhận ra ông Sáu là ba, bé Thu có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Điền
Dung lượng: 19,40KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)