Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Hồ Thị Cẩm Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2017-2018
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
THỜI GIAN: 90 Phút( Không kể thời gian phát đề)
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 8 học kì II.
- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh có trong tác phẩm.
- Xác định được nội dung của văn bản. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân về cuộc sống, con người, tình người trong một đoạn văn.
- Nhận ra được các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, BBPTT, hoạt động giao tiếp.
- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận.
2. KĨ NĂNG
- Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, văn bản nghị luận biết nhận diện tác giả, tác phẩm và hiểu được nội dung của văn bản.
- Vận dụng các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, BBPTT, hoạt động giao tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
- Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
- Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận: bố cục rõ ràng, mạch lạc, văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, không mắc lỗi hành văn.
3.THÁI ĐỘ
- Thể hiện tình yêu đối với quê hương.
- Biết nhìn nhận, đánh giá những hiện tượng tốt, xấu trong đời sống.
- Sử dụng ngôn từ hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. ĐOC- HIỂU
Câu 1
Ngữ liệu: Văn bản nghệ thuật/ văn bản nghị luận.
*Văn bản nghệ thuật
-Văn học Việt Nam
+ Nhớ rừng
+ Quê hương
+ Khi con tu hú
+ Tức cảnh Pác Bó
+ Đập đá ở Côn Lôn
+ Ngắm trăng
+ Đi đường
-Văn học nghị luận
+ Chiếu dời đô
+ Hịch tướng sĩ.
+ Nước Đại Việt ta
+ Bàn luận về phép học
+ Thuế máu
*Văn bản nước ngoài
+ Đi bộ ngao du
+Ông Guốc-đanh mặc lễ phục.
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:đoạn trích thơ/ 4 dòng
Câu 2:
Ngữ liệu:Tiếng việt
Liên quan đến các kiến thức:
+ Câu nghi vấn
+ Câu cầu khiến
+ Câu cảm thán
+ Câu trần thuật
+ Câu phủ định
+ Hành động nói
+ Hội thoại
+ Lựa chọn trật tự từ trong câu
+
Tiêu chí lựa chon; đoạn trích câu 1/ độ dài 3-5 dòng
- Nhận diện:
Tác giả, tác phẩm
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ kết cấu trong tác phẩm.
- Trình bày được khái niệm
- Nhận diện các đơn vị kiến thức về từ vựng/ ngữ pháp/các biện pháp tu từ trong ngữ liệu
- Nêu chủ đề/nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng của tác giả.
- Hiểu được ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
-Hiểu đượcvà lí giải được một số kiến thức tiếng Việt liên quan .
- Nêu tác dụng/ ý nghĩa nghệ thuật của các kiểu câu, hành động nói.
- Nhận xét/ đánh giá về tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản.
- Nhận xét về một giá trị nội dung/ nghệ thuật của văn bản.
- Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức.
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
THỜI GIAN: 90 Phút( Không kể thời gian phát đề)
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 8 học kì II.
- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh có trong tác phẩm.
- Xác định được nội dung của văn bản. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân về cuộc sống, con người, tình người trong một đoạn văn.
- Nhận ra được các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, BBPTT, hoạt động giao tiếp.
- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận.
2. KĨ NĂNG
- Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, văn bản nghị luận biết nhận diện tác giả, tác phẩm và hiểu được nội dung của văn bản.
- Vận dụng các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, BBPTT, hoạt động giao tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
- Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
- Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận: bố cục rõ ràng, mạch lạc, văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, không mắc lỗi hành văn.
3.THÁI ĐỘ
- Thể hiện tình yêu đối với quê hương.
- Biết nhìn nhận, đánh giá những hiện tượng tốt, xấu trong đời sống.
- Sử dụng ngôn từ hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. ĐOC- HIỂU
Câu 1
Ngữ liệu: Văn bản nghệ thuật/ văn bản nghị luận.
*Văn bản nghệ thuật
-Văn học Việt Nam
+ Nhớ rừng
+ Quê hương
+ Khi con tu hú
+ Tức cảnh Pác Bó
+ Đập đá ở Côn Lôn
+ Ngắm trăng
+ Đi đường
-Văn học nghị luận
+ Chiếu dời đô
+ Hịch tướng sĩ.
+ Nước Đại Việt ta
+ Bàn luận về phép học
+ Thuế máu
*Văn bản nước ngoài
+ Đi bộ ngao du
+Ông Guốc-đanh mặc lễ phục.
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:đoạn trích thơ/ 4 dòng
Câu 2:
Ngữ liệu:Tiếng việt
Liên quan đến các kiến thức:
+ Câu nghi vấn
+ Câu cầu khiến
+ Câu cảm thán
+ Câu trần thuật
+ Câu phủ định
+ Hành động nói
+ Hội thoại
+ Lựa chọn trật tự từ trong câu
+
Tiêu chí lựa chon; đoạn trích câu 1/ độ dài 3-5 dòng
- Nhận diện:
Tác giả, tác phẩm
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ kết cấu trong tác phẩm.
- Trình bày được khái niệm
- Nhận diện các đơn vị kiến thức về từ vựng/ ngữ pháp/các biện pháp tu từ trong ngữ liệu
- Nêu chủ đề/nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng của tác giả.
- Hiểu được ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
-Hiểu đượcvà lí giải được một số kiến thức tiếng Việt liên quan .
- Nêu tác dụng/ ý nghĩa nghệ thuật của các kiểu câu, hành động nói.
- Nhận xét/ đánh giá về tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản.
- Nhận xét về một giá trị nội dung/ nghệ thuật của văn bản.
- Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Cẩm Hồng
Dung lượng: 27,67KB|
Lượt tài: 5
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)