Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phúc |
Ngày 11/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC:2017-2018
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức ấy vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản trong HKII Ngữ văn 8.
2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 HKII, theo các nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo những yêu cầu đặt ra cho các nội dung học tập.
3. Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
II. THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: Tự luận.
III. MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật
đoạn văn
Câu 2:
- Ngữ liệu: ( câu 1)
+ đoạn văn
+ 1-2 dòng
- Tiêu chí lựa chọn
+ Câu cầu khiến
- Nhận diện tác giả, tác phẩm
Nhớ đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu
Hiểu được nội dung của đoạn văn. ..
Nhận diện các kiểu câu.
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
1.0
1.5
2,5
Tỉ lệ
10%
15%
25%
II. Tạo lập văn
bản
Câu 1: Hội thoại.
Viết một đoạn hội thoại
Câu 2:
Văn nghị luận: Nghị luận về một vấn đề xã hội
Viết một bài văn nghị luận
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
1.5
6.0
7.5
Tỉ lệ
15%
60%
75%
Tổng cộng
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
1
1.5
1.5
6.0
10.0
Tỉ lệ
10%
15%
15%
60%
100%
IV. ĐỀ:
PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU (2,5 điểm)
Câu 1 (1,5điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
(Ngữ văn 8 – Tập hai)
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1 điểm)
b. Đoạn trích đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Vậy mục đích đó là gì? Hãy cho biết mục đích học tập của bản thân em ? (1 điểm)
Câu 2 (1điểm)
Câu văn:“ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.” thuộc kiểu câu gì?
Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của kiểu câu trên.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,5điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Viết một đoạn văn hội thoại có nội dung về học tập. Xác định vai xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trên.
Câu 2: ( 6 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (như: cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỌC- HIỂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Câu 1:
- Đoạn trích trên trích trong văn bản: Bàn luận về phép học.
- Tác giả: Nguyễn Thiếp
- Mục đích chân chính của việc học: Học để làm người.
- HS nêu được mục đích học tập của bản thân: Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây
NĂM HỌC:2017-2018
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức ấy vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản trong HKII Ngữ văn 8.
2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 HKII, theo các nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo những yêu cầu đặt ra cho các nội dung học tập.
3. Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
II. THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: Tự luận.
III. MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật
đoạn văn
Câu 2:
- Ngữ liệu: ( câu 1)
+ đoạn văn
+ 1-2 dòng
- Tiêu chí lựa chọn
+ Câu cầu khiến
- Nhận diện tác giả, tác phẩm
Nhớ đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu
Hiểu được nội dung của đoạn văn. ..
Nhận diện các kiểu câu.
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
1.0
1.5
2,5
Tỉ lệ
10%
15%
25%
II. Tạo lập văn
bản
Câu 1: Hội thoại.
Viết một đoạn hội thoại
Câu 2:
Văn nghị luận: Nghị luận về một vấn đề xã hội
Viết một bài văn nghị luận
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
1.5
6.0
7.5
Tỉ lệ
15%
60%
75%
Tổng cộng
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
1
1.5
1.5
6.0
10.0
Tỉ lệ
10%
15%
15%
60%
100%
IV. ĐỀ:
PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU (2,5 điểm)
Câu 1 (1,5điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
(Ngữ văn 8 – Tập hai)
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1 điểm)
b. Đoạn trích đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Vậy mục đích đó là gì? Hãy cho biết mục đích học tập của bản thân em ? (1 điểm)
Câu 2 (1điểm)
Câu văn:“ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.” thuộc kiểu câu gì?
Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của kiểu câu trên.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,5điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Viết một đoạn văn hội thoại có nội dung về học tập. Xác định vai xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trên.
Câu 2: ( 6 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (như: cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỌC- HIỂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Câu 1:
- Đoạn trích trên trích trong văn bản: Bàn luận về phép học.
- Tác giả: Nguyễn Thiếp
- Mục đích chân chính của việc học: Học để làm người.
- HS nêu được mục đích học tập của bản thân: Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phúc
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)