Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Trung Kiên |
Ngày 11/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
Năm học: 2017 – 2018
I. YÊU CẦU
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm lại kiến thức đã học về ba phân môn Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- GDHS ý thức tự giác trong làm bài.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Cũng cố các kiến thức đã học trong học kì II về ba phân môn Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp hóa khi làm bài.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.
C. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
II. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1: Tiếng Việt
Nhận diện về kiểu câu, trật tự từ, vai xã hội
Xác định trật tự từ
Nêu khái niệm, tác dụng, xác định và sắp xếp trật tự từ trong câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:7,8,9,10,11
1.25
12.5%
Câu: 12
0.25
2.5%
Câu: 1
1.0
10%
Chủ đề 2: Văn học
Nhận diện phương thức biểu đạt nghĩa của câu
Xác định biện pháp nghệ thuật và nghĩa của từ
Thuộc bản dịch thơ ,hiểu được nội dung chính của bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:3,4,6
0.75
7.5%
Câu: 1,2,5
0.75
7.5%
Câu: 2
1.0
10%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Văn nghị luận.
Viết bài nghị luận về một vấn đề.
Bài viết lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu: 3 (TL)
Số điểm: 3,0
30%
Câu: 3 (TL)
Số điểm: 2,0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 8
2,0 điểm
20%
Số câu 4
1,0 điểm
10%
Số câu 2
2,0 điểm
20%
Số câu 0,5
3,0 điểm
30%
Số câu 0,5
2,0 điểm
20%
III. ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm(3đ):
Câu 1: Trong bài: “Hịch tướng sĩ”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để lên án tội ác và sự ngang ngược của quân giặc ?
Nhân hóa, liệt kê, so sánh. C. Ẩn dụ, liệt kê, so sánh.
Hoán dụ, liệt kê, nhân hóa. D. Nói quá, nhân hóa, so sánh.
Câu 2: Các câu trong đoạn văn: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,… muốn vui vẻ phỏng có được không ?” được trình bày theo cách nào ?
Diễn dịch. C. Tổng – phân - hợp .
Quy nạp. D. Song hành.
Câu 3: Hai văn bản: “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”, các tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
Tự sự. C. Nghị luận.
Biểu cảm. D. Thuyết minh.
Câu 4: Câu văn nào dưới đây tương đương câu “ Theo điều học mà làm”, trong “Bàn luận về phép học”.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Ăn vóc, học hay.
Học đi đôi với hành.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 5: Nghĩa của từ “tấp nập” trong “Thuế máu” là gì ?
Gợi tả tình trạng lộn xộn, ồn ào, không ổn định.
Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp.
Tỏ ra hăm hở, phấn khởi cùng đua nhau làm một việc.
Có những cử chỉ, điệu bộ muốn làm ngay một việc gì.
Câu 6: Có thể thay thế từ “ Tấp nập” trong “Các bạn tấp nập đầu quân” bằng từ nào ?
Tất bật. C. Tấp tểnh.
Huyên náo. D. Nô nức.
Câu 7: Trong hội thoại , khi nào người nói “im lặng
Năm học: 2017 – 2018
I. YÊU CẦU
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm lại kiến thức đã học về ba phân môn Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- GDHS ý thức tự giác trong làm bài.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Cũng cố các kiến thức đã học trong học kì II về ba phân môn Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp hóa khi làm bài.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.
C. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
II. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1: Tiếng Việt
Nhận diện về kiểu câu, trật tự từ, vai xã hội
Xác định trật tự từ
Nêu khái niệm, tác dụng, xác định và sắp xếp trật tự từ trong câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:7,8,9,10,11
1.25
12.5%
Câu: 12
0.25
2.5%
Câu: 1
1.0
10%
Chủ đề 2: Văn học
Nhận diện phương thức biểu đạt nghĩa của câu
Xác định biện pháp nghệ thuật và nghĩa của từ
Thuộc bản dịch thơ ,hiểu được nội dung chính của bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:3,4,6
0.75
7.5%
Câu: 1,2,5
0.75
7.5%
Câu: 2
1.0
10%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Văn nghị luận.
Viết bài nghị luận về một vấn đề.
Bài viết lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu: 3 (TL)
Số điểm: 3,0
30%
Câu: 3 (TL)
Số điểm: 2,0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 8
2,0 điểm
20%
Số câu 4
1,0 điểm
10%
Số câu 2
2,0 điểm
20%
Số câu 0,5
3,0 điểm
30%
Số câu 0,5
2,0 điểm
20%
III. ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm(3đ):
Câu 1: Trong bài: “Hịch tướng sĩ”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để lên án tội ác và sự ngang ngược của quân giặc ?
Nhân hóa, liệt kê, so sánh. C. Ẩn dụ, liệt kê, so sánh.
Hoán dụ, liệt kê, nhân hóa. D. Nói quá, nhân hóa, so sánh.
Câu 2: Các câu trong đoạn văn: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,… muốn vui vẻ phỏng có được không ?” được trình bày theo cách nào ?
Diễn dịch. C. Tổng – phân - hợp .
Quy nạp. D. Song hành.
Câu 3: Hai văn bản: “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”, các tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
Tự sự. C. Nghị luận.
Biểu cảm. D. Thuyết minh.
Câu 4: Câu văn nào dưới đây tương đương câu “ Theo điều học mà làm”, trong “Bàn luận về phép học”.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Ăn vóc, học hay.
Học đi đôi với hành.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 5: Nghĩa của từ “tấp nập” trong “Thuế máu” là gì ?
Gợi tả tình trạng lộn xộn, ồn ào, không ổn định.
Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp.
Tỏ ra hăm hở, phấn khởi cùng đua nhau làm một việc.
Có những cử chỉ, điệu bộ muốn làm ngay một việc gì.
Câu 6: Có thể thay thế từ “ Tấp nập” trong “Các bạn tấp nập đầu quân” bằng từ nào ?
Tất bật. C. Tấp tểnh.
Huyên náo. D. Nô nức.
Câu 7: Trong hội thoại , khi nào người nói “im lặng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Trung Kiên
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)