Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Đinh Hữu Trường |
Ngày 11/10/2018 |
137
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục & Đào tạo CưMgar BÀI VIẾT SỐ 5 - Tiết 88, 89
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Đề bài: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 6 Tiết 88, 89
NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Hình thức: (1điểm)
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, không sai chính tả.
- Bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc.
* Nội dung: (9điểm)
a. Mở bài (1điểm)
Giới thiệu khái quát về đồ dùng hay vật dụng đó.
b. Thân bài (7 điểm)
- Miêu tả hình dáng, màu sắc
- Giới thiệu các bộ phận của đồ dùng hay vật dụng đó
- Công dụng của đồ vật
- Cách sử dụng đồ dùng hay vật dụng đó
c. Kết bài (1 điểm)
Mối quan hệ của đồ dùng hay vật dụng đó với người học sinh hay với con người nói chung.
Phòng Giáo dục & Đào tạo CưMgar BÀI VIẾT SỐ 6 - Tiết 104, 105
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Đề bài: Câu nói của M. Go - rơ- ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 6 Tiết 104, 105
NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Hình thức: (1 điểm)
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, không sai chính tả.
- Bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc.
* Nội dung: (9 điểm)
a. Mở bài (1điểm)
Giới thiệu luận điểm: Nêu vai trò của sách trong đời sống và trích dẫn câu nói của M. Go- rơ- ki.
b. Thân bài (7 điểm)
Lần lượt trình bày các luận điểm, mỗi luận điểm viết thành một đoạn văn có diễn dịch, quy nạp hoặc tổng – phân - hợp:
- Giải thích khái niệm sách: Sách là sản phẩm của trí tuệ con người...
- Chúng ta cần phải biết yêu sách, rèn luyện cho mình thói quen đọc sách. Nhưng đó là những loại sách nào?
- Sách mà ta yêu thích là những sách có ích: những tác phẩm văn học chân chính, những cuốn sách giáo khoa, sách khoa học kĩ thuật...
- Tại sao ta cần yêu quý sách:
+ Cung cấp tri thức về mọi mặt (đưa dẫn chứng).
+ Giúp con người thư giãn, giải trí sau những giờ làm việc mệt mỏi.
+ Giúp con người hiểu và yêu thế giới xung quanh.
+ Giúp con người sống tốt hơn.
- Phải yêu quý sách như thế nào?
- Tại sao “chỉ có sách mới là con đường sống”?
+ Cuộc sống của con người có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng luôn phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức.
+ Đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó với những nguy cơ ấy, cần phải có kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực hiện được.
c. Kết bài (1 điểm)
Khẳng định lại vai trò của sách: Dù xã hội ngày càng văn minh, hiện đại với nhiều máy móc tinh xảo nhưng sách vẫn là người bạn bình dị, chân thành và giàu tri thức của mỗi chúng ta.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC. Tiết 114
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Năm học: 2017 – 2018
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Đề bài: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 6 Tiết 88, 89
NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Hình thức: (1điểm)
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, không sai chính tả.
- Bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc.
* Nội dung: (9điểm)
a. Mở bài (1điểm)
Giới thiệu khái quát về đồ dùng hay vật dụng đó.
b. Thân bài (7 điểm)
- Miêu tả hình dáng, màu sắc
- Giới thiệu các bộ phận của đồ dùng hay vật dụng đó
- Công dụng của đồ vật
- Cách sử dụng đồ dùng hay vật dụng đó
c. Kết bài (1 điểm)
Mối quan hệ của đồ dùng hay vật dụng đó với người học sinh hay với con người nói chung.
Phòng Giáo dục & Đào tạo CưMgar BÀI VIẾT SỐ 6 - Tiết 104, 105
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Đề bài: Câu nói của M. Go - rơ- ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 6 Tiết 104, 105
NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* Hình thức: (1 điểm)
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, không sai chính tả.
- Bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc.
* Nội dung: (9 điểm)
a. Mở bài (1điểm)
Giới thiệu luận điểm: Nêu vai trò của sách trong đời sống và trích dẫn câu nói của M. Go- rơ- ki.
b. Thân bài (7 điểm)
Lần lượt trình bày các luận điểm, mỗi luận điểm viết thành một đoạn văn có diễn dịch, quy nạp hoặc tổng – phân - hợp:
- Giải thích khái niệm sách: Sách là sản phẩm của trí tuệ con người...
- Chúng ta cần phải biết yêu sách, rèn luyện cho mình thói quen đọc sách. Nhưng đó là những loại sách nào?
- Sách mà ta yêu thích là những sách có ích: những tác phẩm văn học chân chính, những cuốn sách giáo khoa, sách khoa học kĩ thuật...
- Tại sao ta cần yêu quý sách:
+ Cung cấp tri thức về mọi mặt (đưa dẫn chứng).
+ Giúp con người thư giãn, giải trí sau những giờ làm việc mệt mỏi.
+ Giúp con người hiểu và yêu thế giới xung quanh.
+ Giúp con người sống tốt hơn.
- Phải yêu quý sách như thế nào?
- Tại sao “chỉ có sách mới là con đường sống”?
+ Cuộc sống của con người có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng luôn phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức.
+ Đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó với những nguy cơ ấy, cần phải có kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực hiện được.
c. Kết bài (1 điểm)
Khẳng định lại vai trò của sách: Dù xã hội ngày càng văn minh, hiện đại với nhiều máy móc tinh xảo nhưng sách vẫn là người bạn bình dị, chân thành và giàu tri thức của mỗi chúng ta.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC. Tiết 114
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 8
Năm học: 2017 – 2018
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hữu Trường
Dung lượng: 35,54KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)