Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tùng |
Ngày 09/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Trường: …………………..…….. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II
Họ và tên HS: ……..…… …..…… NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp:…….. Môn: Tiếng Việt Lớp 2 - Thời gian: 70 phút
Ngày kiểm tra: ………. tháng … năm 2017 I .PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)
A. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm).
Học sinh bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc thuộc chương trình Tiếng Việt 2 – Tập 2.
B. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
Đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi.
Cây Gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
(Theo Vũ Tú Nam )
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1. (0.5đ ) Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?
a. Mùa xuân b. Mùa hạ c. Mùa thu d. Mùa đông
Câu 2. (0.5đ ) Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?
a. Tháp đèn b. Ngọn lửa hồng c. Ngọn nến d. Cả ba ý trên.
Câu 3. (0.5đ ) Những chú chim làm gì trên cây gạo?
a.. Bắt sâu b. Làm tổ c. Trò chuyện ríu rít d. Tranh giành
c. Ngắm nhìn vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín d. Nhổ cỏ
Câu 4. (1đ ) Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người?
a. Gọi đến bao nhiêu là chim b. Lung linh trong nắng
c. Như một tháp đèn khổng lồ d. Nặng trĩu những chùm hoa
Câu 5: ( M4) Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6 : (0.5đ ) Câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c . Ai làm gì ? d. Cả ba ý trên .
Câu 7 : (0,5đ ) Bộ phận in đậm trong câu : “ Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân.” trả lời cho câu hỏi nào?
a. Làm gì ? b. Là gì ? c. Khi nào ? d. Thế nào?
Câu 8: (0,5đ ) Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau.
a. lạnh - rét b. nặng – nhẹ c. vui – mừng d. đẹp - xinh
Câu 9: (1đ ) Đặt dấu phấy vào chỗ thích hợp trong 2 câu sau:
“Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. Giống như thuở trước cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành”.
PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10 điểm )
A. Chính tả : (4 đ) Nghe - viết bài: Việt Nam có Bác – (Sách T V2 – Tập II, trang 109)
Họ và tên HS: ……..…… …..…… NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp:…….. Môn: Tiếng Việt Lớp 2 - Thời gian: 70 phút
Ngày kiểm tra: ………. tháng … năm 2017 I .PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)
A. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm).
Học sinh bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc thuộc chương trình Tiếng Việt 2 – Tập 2.
B. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
Đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi.
Cây Gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
(Theo Vũ Tú Nam )
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1. (0.5đ ) Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?
a. Mùa xuân b. Mùa hạ c. Mùa thu d. Mùa đông
Câu 2. (0.5đ ) Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?
a. Tháp đèn b. Ngọn lửa hồng c. Ngọn nến d. Cả ba ý trên.
Câu 3. (0.5đ ) Những chú chim làm gì trên cây gạo?
a.. Bắt sâu b. Làm tổ c. Trò chuyện ríu rít d. Tranh giành
c. Ngắm nhìn vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín d. Nhổ cỏ
Câu 4. (1đ ) Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người?
a. Gọi đến bao nhiêu là chim b. Lung linh trong nắng
c. Như một tháp đèn khổng lồ d. Nặng trĩu những chùm hoa
Câu 5: ( M4) Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6 : (0.5đ ) Câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c . Ai làm gì ? d. Cả ba ý trên .
Câu 7 : (0,5đ ) Bộ phận in đậm trong câu : “ Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân.” trả lời cho câu hỏi nào?
a. Làm gì ? b. Là gì ? c. Khi nào ? d. Thế nào?
Câu 8: (0,5đ ) Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau.
a. lạnh - rét b. nặng – nhẹ c. vui – mừng d. đẹp - xinh
Câu 9: (1đ ) Đặt dấu phấy vào chỗ thích hợp trong 2 câu sau:
“Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. Giống như thuở trước cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành”.
PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10 điểm )
A. Chính tả : (4 đ) Nghe - viết bài: Việt Nam có Bác – (Sách T V2 – Tập II, trang 109)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tùng
Dung lượng: 458,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)