Đề thi Học kì 1_Văn 9
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học kì 1_Văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I.
MÔN: NGỮ VĂN 9. Thời gian: 90 phút(KKGĐ)
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
VĂN
1 (0,25)
2
(1,25)
1
(0,25)
4 (1,75)
TIẾNG VIỆT
1 (0,25)
2
(0,5)
4
(0,75)
TẬP LÀM VĂN
1 (0,25)
1
(0,25)
1
(7)
3
(7,5)
TỔNG
3 (0,75)
5
(2)
2
(7,25)
11
(10)
B)NỘI DUNG ĐỀ
I)Trắc nghiệm(3đ)
1)Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. “Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những gánh đồng xa?”
Câu 1: Tác giả đoạn trích trên là ai?
a. Chính Hữu b. Nguyễn Khoa Điềm c. Bằng Việt d. Huy Cận
Câu 2: Đoạn trích trên có vần chân, gieo gián cách là đúng hay sai?
a. Đúng b. Sai
Câu 3: Đoạn trích trên thể hiện nội dung gì?
a. Kỉ niệm về hình ảnh người bà
b. Cháu trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà
c. Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa
d. Cả ba phương án trên
Câu 4: Nhân vật trữ tình trong đoạn trích trên là ai?
a. Bố b. Bà c. Mẹ d. Tác giả
Câu 5: Trong văn bản tự sự, nhân vật giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản, nhân vật đó gọi là gì?
a. Người kể chuyện trong văn ba tự sự b. Người miêu tả trong văn bản tự sự
c. Người nghị luận trong văn bản tự sự d. Người thuyết minh trong văn bản tự sự
Câu 6: Từ “Đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
a. Đầu bạc răng long b. Đầu súng trăng treo
c. Đầu non cuối bể d. Đầu sóng ngọn gió
Câu 7: Câu ca dao “Ai làm cho bướm lìa hoa sử dụng phép tu từ từ vựng nào?
Cho chim xanh nở bay qua vườn hồng”
a. So sánh b. Nhân hoá c. Chơi chữ d. Ẩn dụ
Câu 8: Câu ca dao “Kim vàng ai nỡ uốn câu sau sử dụng phương châm hội thoại nào?
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”
a. Phương châm quan hệ b. Phương châm về chất
c. Phương châm lịch sự d. Phương châm cách thức
2) Nối cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B
Cột A
Trả lời
Cột B
1. Truyện Kiều
1-.....
a.Thể hiện tình cảm cha con sâu nặng
2. Đồng Chí
2-.....
b.Thể hiện tình cảm gắn bó keo sơn giữa những người lính
3. Làng
3-....
c.Lên án xã hội phong kiến, bên vực con người và đề cao nhân phẩm, tài năng của họ
4. Chiếc Lược Ngà
4-.....
d.Thể hiện tình yêu làng, yêu kháng chiến của người dân tản cư
Phần II: Tự Luận(7 điểm).
Đề: Thuyết minh “Hòn Phụ Tử ”
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
I)Trắc nghiệm(3đ)
1) Mỗi câu học sinh chọn đúng được 0,25 điểm.
1.b 2.b 3. c 4. d 5. a 6. a 7. d 8. c
2) Học sinh nối đúng mỗi cặp cột A - B được 0,25 điểm.
1 – C 2 – B 3 – D 4 – A
Phần II: Tự Luận(7 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)