De thi hoc ki 1 truong THCS diem lam
Chia sẻ bởi Phan Tuan Anh |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc ki 1 truong THCS diem lam thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: ĐỊA LÝ 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm. (2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1(0,5 điểm): Khu vực nào có mật độ dân cư cao nhất châu Á:
A. Nam Á. C. Đông Á .
B. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á.
Câu 2 (0,5 điểm): Nước có dân số đông nhất thế giới là:
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
Câu 3 (1,0 điểm): Nối cột A với cột B sao cho đúng, để thể hiện đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước châu Á:
A - Tên quốc gia
B - Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
Đáp án
1. A rập – Xê út
a. Kinh tế – xã hội phát triển toàn diện.
1 - ....
2. Xingapo
b. Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
2 - ....
3. Việt Nam
c. Mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh là nước công nghiệp mới.
3 - ....
4. Nhật Bản
d. Giàu song trình độ phát triển chưa cao.
4 - ....
e. Tốc độ công nghiệp nhanh, song nông nghiệp
vẫn giữ vai trò quan trọng.
Phần II: Tự luận. (8 điểm)
Câu 4 (2,0 điểm): Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của các nước
châu Á?
Câu 5 (3,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của Ấn Độ? Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó là gì?
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
1995
1999
2001
- Nông – lâm – thủy sản.
- Công nghiệp – xây dựng.
- Dịch vụ.
28,4
27,1
44,5
27,7
26,3
46,0
25,0
27,0
48,0
Câu 6 (3,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết:
a. Lãnh thổ Đông Á bao gồm mấy bộ phận? Kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Đông Á?
b. So sánh sự khác nhau giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: ý c ( 0,5 )
Câu 2: ý a ( 0,5 )
Câu 3: ( 1,0 điểm) Nối 1 – d, 2- c, 3- b, 4- a ( Mỗi ý nối đúng được 0,25 điểm)
Câu 4: ( 2,0 điểm):
- Sản xuất công nghiệp rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều ( 0,5 điểm).
- Công nghiệp khai khoáng phát triển tạo ra nguồn nguyên nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu ( 0,5 điểm).
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở 1 số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…( 0,5 điểm).
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được phát triển mạnh ở tất cả các nước ( 0,5 điểm).
Câu 5: (3,0 điểm)
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ là: Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ (2,0 điểm).
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch: Sau khi giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng một nền kinh tế tự chủ và một nền công nghiệp hiện đại (1,0 điểm).
Câu 6: ( 3,0 điểm):
a. Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo (1,0 điểm).
* Phần đất liền: gồm các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc
* Phần hải đảo: gồm nước Nhật Bản, vùng lãnh thổ Đài Loan, Hải Nam.
b. Sự khác nhau giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo khu vực Đông Á là:
* Phần đất liền: (1,5 điểm)
+ Phía Tây: Có nhiều dãy núi cao, hiểm trở như ( Thiên Sơn, Côn Luân…), các cao nguyên đồ sộ như ( Tây Tạng, Hoàng Thổ…) và các bồn địa cao và rộng như ( Ta rim, Tứ Xuyên, Duy Ngô Nhĩ).
+ Phía Đông: Là vùng đồi núi thấp xen
MÔN: ĐỊA LÝ 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm. (2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1(0,5 điểm): Khu vực nào có mật độ dân cư cao nhất châu Á:
A. Nam Á. C. Đông Á .
B. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á.
Câu 2 (0,5 điểm): Nước có dân số đông nhất thế giới là:
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
Câu 3 (1,0 điểm): Nối cột A với cột B sao cho đúng, để thể hiện đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước châu Á:
A - Tên quốc gia
B - Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
Đáp án
1. A rập – Xê út
a. Kinh tế – xã hội phát triển toàn diện.
1 - ....
2. Xingapo
b. Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
2 - ....
3. Việt Nam
c. Mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh là nước công nghiệp mới.
3 - ....
4. Nhật Bản
d. Giàu song trình độ phát triển chưa cao.
4 - ....
e. Tốc độ công nghiệp nhanh, song nông nghiệp
vẫn giữ vai trò quan trọng.
Phần II: Tự luận. (8 điểm)
Câu 4 (2,0 điểm): Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của các nước
châu Á?
Câu 5 (3,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của Ấn Độ? Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó là gì?
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
1995
1999
2001
- Nông – lâm – thủy sản.
- Công nghiệp – xây dựng.
- Dịch vụ.
28,4
27,1
44,5
27,7
26,3
46,0
25,0
27,0
48,0
Câu 6 (3,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết:
a. Lãnh thổ Đông Á bao gồm mấy bộ phận? Kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Đông Á?
b. So sánh sự khác nhau giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: ý c ( 0,5 )
Câu 2: ý a ( 0,5 )
Câu 3: ( 1,0 điểm) Nối 1 – d, 2- c, 3- b, 4- a ( Mỗi ý nối đúng được 0,25 điểm)
Câu 4: ( 2,0 điểm):
- Sản xuất công nghiệp rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều ( 0,5 điểm).
- Công nghiệp khai khoáng phát triển tạo ra nguồn nguyên nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu ( 0,5 điểm).
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở 1 số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…( 0,5 điểm).
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được phát triển mạnh ở tất cả các nước ( 0,5 điểm).
Câu 5: (3,0 điểm)
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ là: Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ (2,0 điểm).
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch: Sau khi giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng một nền kinh tế tự chủ và một nền công nghiệp hiện đại (1,0 điểm).
Câu 6: ( 3,0 điểm):
a. Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo (1,0 điểm).
* Phần đất liền: gồm các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc
* Phần hải đảo: gồm nước Nhật Bản, vùng lãnh thổ Đài Loan, Hải Nam.
b. Sự khác nhau giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo khu vực Đông Á là:
* Phần đất liền: (1,5 điểm)
+ Phía Tây: Có nhiều dãy núi cao, hiểm trở như ( Thiên Sơn, Côn Luân…), các cao nguyên đồ sộ như ( Tây Tạng, Hoàng Thổ…) và các bồn địa cao và rộng như ( Ta rim, Tứ Xuyên, Duy Ngô Nhĩ).
+ Phía Đông: Là vùng đồi núi thấp xen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuan Anh
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)