đề thi học ki 1 sh7
Chia sẻ bởi Lê Thùy |
Ngày 15/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: đề thi học ki 1 sh7 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần :18
Ngày soạn:7 / 12 /2011
Tiết :36
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN SINH HỌC 7
Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
- Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
- Viết được sơ đồ vòng đời của giun đũa
- Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh.
- Hiểu được ý nghĩa của trai đối với môi trường nước
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
- Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng thu tiếp thu và tổng hợp, ghi nhớ kiến thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc khi làm kiểm tra
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
* Đối tượng: học sinh khá, trung bình, yếu.
II. Hình thức: tự luận.
III. Ma trận:
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Ngành động vật nguyên sinh
05 tiết
Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
20% =50đ
100% = 50đ
2. Ngành ruột khoang
03 tiết
Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
10%= 25d
100% = 25đ
3. Các ngành giun
07 tiết
Viết được sơ đồ vòng đời của giun đũa
Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh.
30%= 75đ
50% = 37.5đ
50% = 37.5đ
4. Ngành thân mềm
04 tiết
Hiểu được ý nghĩa dinh dưỡng của trai đối với môi trường nước
10%= 25đ
100% = 25đ
5. Ngành chân khớp
08 tiết
Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
30%= 75đ
50% = 37.5đ
33.3% = 25đ
16.7% =12,5đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =250đ
3 câu
50% = 125đ
3 câu
30% = 75đ
2 câu
20% =50đ
VI. Đề kiểm tra:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? (75đ)
Câu 2: Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh ? (75đ)
Câu 3:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?(25đ)
Câu 4: (75đ)
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ? (37.5đ)
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ? (18.75đ)
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?(18.75đ)
VI. Hướng dẫn chấm:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? (75đ)
Giá trị mong đợi
Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh
Cao
Trung bình
Thấp
Kiến thức
- Trả lời chính xác đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
- Nêu được sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức
- Trả lời đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
-Nêu sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức còn thiếu sót
- Trả lời còn thiếu hoặc chưa chính xác.
Diễn đạt thông tin
- Học sinh dùng từ của mình để trình bày.
- Học sinh sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối.
- Hầu như học sinh sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung học sinh dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ.
- Đôi khi học sinh sử dụng từ của mình để trình bày. Học sinh dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót.
Điểm số
Từ 70 đến 75 điểm
Từ 60 đến dưới 70 điểm
Dưới 50 điểm
Câu
Ngày soạn:7 / 12 /2011
Tiết :36
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN SINH HỌC 7
Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
- Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
- Viết được sơ đồ vòng đời của giun đũa
- Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh.
- Hiểu được ý nghĩa của trai đối với môi trường nước
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
- Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng thu tiếp thu và tổng hợp, ghi nhớ kiến thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc khi làm kiểm tra
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
* Đối tượng: học sinh khá, trung bình, yếu.
II. Hình thức: tự luận.
III. Ma trận:
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Ngành động vật nguyên sinh
05 tiết
Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
20% =50đ
100% = 50đ
2. Ngành ruột khoang
03 tiết
Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
10%= 25d
100% = 25đ
3. Các ngành giun
07 tiết
Viết được sơ đồ vòng đời của giun đũa
Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh.
30%= 75đ
50% = 37.5đ
50% = 37.5đ
4. Ngành thân mềm
04 tiết
Hiểu được ý nghĩa dinh dưỡng của trai đối với môi trường nước
10%= 25đ
100% = 25đ
5. Ngành chân khớp
08 tiết
Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
30%= 75đ
50% = 37.5đ
33.3% = 25đ
16.7% =12,5đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =250đ
3 câu
50% = 125đ
3 câu
30% = 75đ
2 câu
20% =50đ
VI. Đề kiểm tra:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? (75đ)
Câu 2: Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh ? (75đ)
Câu 3:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?(25đ)
Câu 4: (75đ)
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ? (37.5đ)
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ? (18.75đ)
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?(18.75đ)
VI. Hướng dẫn chấm:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? (75đ)
Giá trị mong đợi
Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh
Cao
Trung bình
Thấp
Kiến thức
- Trả lời chính xác đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
- Nêu được sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức
- Trả lời đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
-Nêu sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức còn thiếu sót
- Trả lời còn thiếu hoặc chưa chính xác.
Diễn đạt thông tin
- Học sinh dùng từ của mình để trình bày.
- Học sinh sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối.
- Hầu như học sinh sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung học sinh dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ.
- Đôi khi học sinh sử dụng từ của mình để trình bày. Học sinh dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót.
Điểm số
Từ 70 đến 75 điểm
Từ 60 đến dưới 70 điểm
Dưới 50 điểm
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thùy
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)