Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bảy |
Ngày 26/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ
MÔN SINH HỌC 7: HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành Động vật nguyên sinh
- Nêu được cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét.
- Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi và đề ra biện pháp phòng tránh.
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1/3
2/3
1
5%
0,5đ
15%
1,5đ
20%
2đ
Ngành Ruột khoang
- Nhận biết được các cách sinh sản của thủy tức
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1
1
2,5%
0,25đ
2,5% 0,25đ
Các ngành Giun
- Nhận biết được tác hại của giun móc câu đối với con người.
- Giải thích được hiện tượng khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất.
- Giải thích được vì sao trẻ em hay mắc bệnh giun kim.
- Giải thích vai trò của giun đất .
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1
1
2
1
5
10%
1đ
2,5% 0,25đ
5%
0,5đ
15%
1,5đ
27,5%
2,75đ
Ngành Thân mềm
- Biết được cơ quan di chuyển của trai sông.
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1
1
2,5% 0,25đ
2,5%
0,25đ
Ngành Chân khớp
- Biết được nhóm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn.
- Biết được chức năng các phần phụ của tôm.
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp ngành chân khớp.
- Nhận biết được loài thuộc lớp Sâu bọ có ích cho cây trồng.
-Biết được diệt sâu hại ở giai đoạn nào để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng.
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
2
1
1
1
6
5%
0,5đ
2,5% 0,25đ
30%
3đ
2,5% 0,25đ
47,5%
4,75đ
TỔNG
5 + 1/3
4
4 + 2/3
14
40% = 4đ
27,5% = 2,75đ
32,5% 3,25đ
100%
10đ
TRẮC NGHIỆM (3đ)
I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là:
A. Hút máu, bám vào niêm mạc ta tràng. B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
C. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây tắc ruột, tắc ống mật.
Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là
A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính.
Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ.
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. D. Kiến, ong mật, nhện.
Câu 4: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn nhông. C. Giai đoạn sâu non. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trai sông?
A. Chân trai thò ra và thụt vào. B. Trai hút và phun nước.
C. Chân trai kết hợp với sự đóng mở của vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm
MÔN SINH HỌC 7: HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành Động vật nguyên sinh
- Nêu được cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét.
- Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi và đề ra biện pháp phòng tránh.
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1/3
2/3
1
5%
0,5đ
15%
1,5đ
20%
2đ
Ngành Ruột khoang
- Nhận biết được các cách sinh sản của thủy tức
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1
1
2,5%
0,25đ
2,5% 0,25đ
Các ngành Giun
- Nhận biết được tác hại của giun móc câu đối với con người.
- Giải thích được hiện tượng khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất.
- Giải thích được vì sao trẻ em hay mắc bệnh giun kim.
- Giải thích vai trò của giun đất .
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1
1
2
1
5
10%
1đ
2,5% 0,25đ
5%
0,5đ
15%
1,5đ
27,5%
2,75đ
Ngành Thân mềm
- Biết được cơ quan di chuyển của trai sông.
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
1
1
2,5% 0,25đ
2,5%
0,25đ
Ngành Chân khớp
- Biết được nhóm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn.
- Biết được chức năng các phần phụ của tôm.
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp ngành chân khớp.
- Nhận biết được loài thuộc lớp Sâu bọ có ích cho cây trồng.
-Biết được diệt sâu hại ở giai đoạn nào để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng.
- Số câu
- Tỉ lệ %
- Số điểm
2
1
1
1
6
5%
0,5đ
2,5% 0,25đ
30%
3đ
2,5% 0,25đ
47,5%
4,75đ
TỔNG
5 + 1/3
4
4 + 2/3
14
40% = 4đ
27,5% = 2,75đ
32,5% 3,25đ
100%
10đ
TRẮC NGHIỆM (3đ)
I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là:
A. Hút máu, bám vào niêm mạc ta tràng. B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
C. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây tắc ruột, tắc ống mật.
Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là
A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính.
Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ.
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. D. Kiến, ong mật, nhện.
Câu 4: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn nhông. C. Giai đoạn sâu non. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trai sông?
A. Chân trai thò ra và thụt vào. B. Trai hút và phun nước.
C. Chân trai kết hợp với sự đóng mở của vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)