Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Trần Thế Trầm |
Ngày 26/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HK 1 MÔN SINH HỌC 7
năm học : 2018-2019
Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
TL: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm.
TL: - Đặc điểm chung của ngành thân mềm: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển.
-Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: Vỏ thân mềm được khai thác để bán làm đồ trang trí ở các nơi du lịch vùng biển như: Hạ long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang…Nhất là vỏ các lọai ốc vì chúng cừa đa dạng, vừa đẹp,vừa kì dị…
Câu 3: Kể tên và nêu chức năng chính các phần phụ của tôm? ( hình 22.1 )
TL: - Hai mắt kép, hai đôi râu: Định hướng và phát hiện mồi.
Chân hàm: Giữ và xử lí mồi.
Chân kìm, chân bò: Bò và bắt mồi
Chân bơi: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy.
Câu 4: Nêu một số đại diện lớp giáp xác( 4 đại diện). Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác.
TL: -Một số đại diện giáp xác:Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm…
-Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác.
- Lợi ích:
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn thức ăn của cá
+ Là nguồn lợi xuất khẩu
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo của nhện, kể tên một số đại diện có trong lớp hình nhện.
TL: +Đặc điểm cấu tạo của nhện:
-Phần đầu ngực có:
-Đôi kìm có tuyến độc:Bắt mồi và tự vệ.
-Đôi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
-4 đôi chân bò:Di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có :
-Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
-Ở giữa là một lỗ sinh dục : sinh sản.
- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.
+Một số đại diện trong lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò…
Câu 6: Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành.
TL: +Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng, sâu bọ nói chung :
-Cơ thể có ba phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng.
-Đầu có một đôi râu, ngực có ba đôi chân, thường hai đôi cánh.
-Thở bằng ống khí .
+ Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trở thành dạng trưởng thành vì: Lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 7: Kể tên một số đại diện sâu bọ. Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
TL: + Đại diện một số sâu bọ: Bọ vẽ, dế mèn, bọ ngựa, bướm, (Hoặc các đại diện khác)
+ Đặc điểm chung: Cơ thể có ba phần riêng biệt, đầu có một đôi râu, ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh, hô hấp bằng ống khí.
+ Vai trò thực tiễn:
-Làm thuốc chữa bệnh : Ong mật, tằm…
-Làm thực phẩm: Tằm…
-Thụ phấn cho cây trồng: Ong , bướm
-Thức ăn cho động vật khác: Tằm…
-Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ.
-Truyền bệnh: Ruồi, muỗi.
Câu 8: Trong số ba lớp của chân khớp ( Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất,vì sao?
TL: Về giá trị thực phẩm thì lớp giáp xác có ý nghĩa thực tiễn lớn nhất.Hầu hết các tôm, cua ở biển, ở nước ngọt…có giá trị thực phẩm và xuất
năm học : 2018-2019
Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
TL: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm.
TL: - Đặc điểm chung của ngành thân mềm: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển.
-Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: Vỏ thân mềm được khai thác để bán làm đồ trang trí ở các nơi du lịch vùng biển như: Hạ long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang…Nhất là vỏ các lọai ốc vì chúng cừa đa dạng, vừa đẹp,vừa kì dị…
Câu 3: Kể tên và nêu chức năng chính các phần phụ của tôm? ( hình 22.1 )
TL: - Hai mắt kép, hai đôi râu: Định hướng và phát hiện mồi.
Chân hàm: Giữ và xử lí mồi.
Chân kìm, chân bò: Bò và bắt mồi
Chân bơi: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy.
Câu 4: Nêu một số đại diện lớp giáp xác( 4 đại diện). Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác.
TL: -Một số đại diện giáp xác:Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm…
-Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác.
- Lợi ích:
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn thức ăn của cá
+ Là nguồn lợi xuất khẩu
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo của nhện, kể tên một số đại diện có trong lớp hình nhện.
TL: +Đặc điểm cấu tạo của nhện:
-Phần đầu ngực có:
-Đôi kìm có tuyến độc:Bắt mồi và tự vệ.
-Đôi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
-4 đôi chân bò:Di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có :
-Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
-Ở giữa là một lỗ sinh dục : sinh sản.
- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.
+Một số đại diện trong lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò…
Câu 6: Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành.
TL: +Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng, sâu bọ nói chung :
-Cơ thể có ba phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng.
-Đầu có một đôi râu, ngực có ba đôi chân, thường hai đôi cánh.
-Thở bằng ống khí .
+ Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trở thành dạng trưởng thành vì: Lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 7: Kể tên một số đại diện sâu bọ. Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
TL: + Đại diện một số sâu bọ: Bọ vẽ, dế mèn, bọ ngựa, bướm, (Hoặc các đại diện khác)
+ Đặc điểm chung: Cơ thể có ba phần riêng biệt, đầu có một đôi râu, ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh, hô hấp bằng ống khí.
+ Vai trò thực tiễn:
-Làm thuốc chữa bệnh : Ong mật, tằm…
-Làm thực phẩm: Tằm…
-Thụ phấn cho cây trồng: Ong , bướm
-Thức ăn cho động vật khác: Tằm…
-Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ.
-Truyền bệnh: Ruồi, muỗi.
Câu 8: Trong số ba lớp của chân khớp ( Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất,vì sao?
TL: Về giá trị thực phẩm thì lớp giáp xác có ý nghĩa thực tiễn lớn nhất.Hầu hết các tôm, cua ở biển, ở nước ngọt…có giá trị thực phẩm và xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thế Trầm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)