Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Đinh Bằng Giang |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Vật lý 7
Thời gian làm bài 45 phút (Trắc nghiệm: 18 phút; Tự luận: 27 phút)
( ( (
ĐINH BẰNG GIANG – Trường TH&THCS Mỹ Thanh, Bạch Thông, Bắc Kạn
SĐT: 0982.036.793
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong học kỳ I về quang học và âm học của học sinh.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và vào bài tập
- Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong thi cử.
- Phẩm chất, năng lực: Tự lập, tự chủ, tự học, GQVĐ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
1. Hệ thống câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính toán làm bài tập.
- Công cụ: Nhận xét, cho điểm.
- Thời điểm: Sau giờ kiểm tra
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra cho từng học sinh
- HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
MA TRẬN MỤC TIÊU
Hình thức kiểm tra: Kết hợp TN + TL (Tỉ lệ 40% - 60%)
Nội dung
TS tiết
TS tiết LT
Số tiết
quy đổi
Số câu TN
Điểm số TN
Số câu TL
Đểm số TL
Cộng
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
Quang học
8
7
5.6
2.4
5
1
2
0.4
2
1
2.5
1
4.5
1.4
Âm học
6
6
4.8
1.2
3
1
1.2
0.4
1
1
1.5
1
2.7
1.4
Tổng
20
13
10.4
3.6
8
2
3.2
0.8
3
2
4
2
7.2
2.8
MA TRẬN ĐỀ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quang học
* Kiến thức
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Phát biểu được định luật: truyền thẳng của ánh sáng; phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Nêu được những đặc điểm chung và ứng dụng về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng; gương cầu lồi, lõm
* Kĩ năng
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Số câu
3
1
2
1
1
1
9
Số điểm
1.2
1
0.8
1,5
0.4
1
5.9
Tỉ lệ %
12%
10%
8%
15%
4%
10%
59%
Âm học
* Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Trong các môi trường khác nhau thì tốc độ
Môn: Vật lý 7
Thời gian làm bài 45 phút (Trắc nghiệm: 18 phút; Tự luận: 27 phút)
( ( (
ĐINH BẰNG GIANG – Trường TH&THCS Mỹ Thanh, Bạch Thông, Bắc Kạn
SĐT: 0982.036.793
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong học kỳ I về quang học và âm học của học sinh.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và vào bài tập
- Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong thi cử.
- Phẩm chất, năng lực: Tự lập, tự chủ, tự học, GQVĐ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
1. Hệ thống câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính toán làm bài tập.
- Công cụ: Nhận xét, cho điểm.
- Thời điểm: Sau giờ kiểm tra
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra cho từng học sinh
- HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
MA TRẬN MỤC TIÊU
Hình thức kiểm tra: Kết hợp TN + TL (Tỉ lệ 40% - 60%)
Nội dung
TS tiết
TS tiết LT
Số tiết
quy đổi
Số câu TN
Điểm số TN
Số câu TL
Đểm số TL
Cộng
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
Quang học
8
7
5.6
2.4
5
1
2
0.4
2
1
2.5
1
4.5
1.4
Âm học
6
6
4.8
1.2
3
1
1.2
0.4
1
1
1.5
1
2.7
1.4
Tổng
20
13
10.4
3.6
8
2
3.2
0.8
3
2
4
2
7.2
2.8
MA TRẬN ĐỀ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quang học
* Kiến thức
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Phát biểu được định luật: truyền thẳng của ánh sáng; phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Nêu được những đặc điểm chung và ứng dụng về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng; gương cầu lồi, lõm
* Kĩ năng
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Số câu
3
1
2
1
1
1
9
Số điểm
1.2
1
0.8
1,5
0.4
1
5.9
Tỉ lệ %
12%
10%
8%
15%
4%
10%
59%
Âm học
* Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Trong các môi trường khác nhau thì tốc độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Bằng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)