Đề thi học kì 1

Chia sẻ bởi Ngô Quốc Toản | Ngày 11/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
- Họ và tên giáo viên:
1.Nguyễn Thanh Thủy
2.Bùi Thị Giang
3.Nguyễn Thị Chi
Trường THCS Nam Hồng.
Nội dung đề:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Bài viết số 1: VĂN THUYẾT MINH
Đề bài: Cây lúa Việt Nam
Biểu điểm: Phải có đủ 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa ( 1đ)
Thân bài: (8đ)
+ Nguồn gốc của cây lúa
+Phân loại các loại lúa
+ Cách chăm sóc
+ Ý nghĩa của cây lúa
Kết bài (1đ): Tình cảm của người viết đối với cây lúa.
Lưu ý: Nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh về cây lúa.

Bài viết số 2: VĂN TỰ SỰ
Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em lại về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi về thăm trường đầy xúc động ấy.
Đáp án - biểu điểm:
Mở bài:(1đ): Giới thiệu buổi về thăm trường
Thân bài: ( 8đ)
Thời gian: Về thăm vào thời gian nào?
2.Những điều gì làm em xúc động?
- Cảnh vật đổi thay: Hàng cây, lớp học, sân trường…
- con người thay đổi: Học sinh mới, không khí ở trường, thầy cô( Già đi nhiều, nhưng tình cảm của thầy cô giành cho mình không hề thay đổi….)
- Cảm xúc bâng khuâng nhớ kỉ niệm xưa.
- Cuộc trò chuyện với các thầy cô , các bạn đầy xúc động
C. Kết bài( 1đ): Lời hứa hẹn.

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI( 45 phút)
Câu 1:(5đ)Lập bảng thống kê ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu sau:

STT
 Tên văn bản
 Tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật








Câu 2: ( 5đ) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Ngày xuân con én đưa thoi
…………………………..
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
( Cảnh ngày xuân – “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du )


Yêu cầu: Xác định đúng yêu cầu của đề bài:
Điền đúng tên tác giả , văn bản, nội dung và nghệ thuật.
Cảm nhận đúng đủ ý:
+ Nội dung đoạn thơ: Bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân.
+ Chia 2 ý để cảm nhận:
Ý 1: 2 dòng đầu: không gian và thời gian của mùa xuân.
Ý 2: 2 dòng sau: Bức tranh mùa xuân tháng ba.
+ Làm thành một văn hoàn chỉnh.

Bài viết số 3: VĂN TỰ SỰ
Đề bài: Chiến tranh đã đi qua khá lâu những thế hệ học sinh hôm nay chỉ còn biết về chiến tranh qua sách vở, phim ảnh và những câu chuyện kể : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Đáp án – Biểu điểm:
Mở bài ( 1đ) Giới thiệu tình huống truyện: Gặp khi nào?
Thân bài: ( 8đ):
Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện ( tình huống giả định)
Các sự việc phải dựa vào nội dung bài thơ “ Bài thơ về tểu đội xe không kính” để làm.
+ Tình huống gặp lại và miêu tả người lính lái xe sau nhiều năm chiến tranh kết thúc ; giọng nói ; nụ cười ; khuôn mặt...
+ Cuộc trò chuyện giữa mình và người lính lái xe.( Chú ý yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận).
+ Lời hứa của mình.
C. Kết bài : ( 1đ) : Suy nghĩ của bản thân sau cuộc gặp gỡ và trò chuyện.

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT( 45 phút)
Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm : ( 3đ)
Câu 1 : Yêu cầu : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, trách cách  nói mơ hồ thuộc phương châm hội thoại nào ?
A.Phương châm về lượng B.Phương châm về chất
C.Phương châm về lịch sự D.Phương châm quan hệ
E.Phương châm cách thức
Câu 2 : Có thể điền vào chỗ trống trong câu :
- Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là .............
A.Nói móc B.Nói mát C.Nói leo D.Nói hớt
Câu 3 : Trong câu thơ :
Năm tao bẩy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng
Từ Xuân được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào ?
A.Ẩn dụ B.Hoán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quốc Toản
Dung lượng: 31,54KB| Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)