De thi hoc khi 1
Chia sẻ bởi Đinh huy Hoàng |
Ngày 15/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc khi 1 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS PHƯỚC VINH
XÂY DỰNG CÂU HỎI KIỄM TRA , ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH.
MÔN SINH HỌC LỚP 6
1. Xác định mạch kiến thức:
Các bài liên quan đến chủ đề:
Sinh học : 6
*/Chương I:Tế bào thực vật
- Cấu tạo tế bào thực vật.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào.
*/Chương II: Rễ
- Các loại rễ, các miền hút của rễ.
- Cấu tạo miền hút của rễ.
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Biến dạng của rễ.
*/Chương III: Thân
- Cấu tạo ngoài của thân.
- Thân dài ra do đâu.
- Cấu tạo trong của thân non.
- Thân to ra do đâu.
- Vận chuyển các chất trong thân
*/ Chương IV: Lá.
- Đặc điểm bên ngoài của lá.
- Cấu tạo trong của phiến lá.
- Quang hợp.
- Phần lớn nước vào cây đi đâu.
- Biến dạng của lá.
.2. Cấu trúc logic nội dung chủ đề:
2.1 Cơ sở khoa học ( Năng lực tư duy)
2.1.1 Các mô tả : cấu tạo tế bào thực vật và chức năng của chúng,cấu tạo và chức năng của rễ, cấu tạo và chức năng của lông hút, cấu tạo và chức năng của 1 số rễ biến dạng, cấu tạo và chức năng của thân non, cấu tạo trong của thân non.Đặc điểm bên ngoài của lá,sơ đồ quang hợp, 1 số lá biến dạng.
2.1.2. Nêu rõ: vai trò của rễ đối với cây trồng , các bộ phận của tế bào và cấu tạo của chúng, vai trò của nước và muối khoáng đối với cây trồng.Vai trò của mạch gỗ và mạch rây.Chức năng của 1 số lá biến dạng.Vai trò của quang hợp đối với sinh vật.
2.1.3.Trình bày: được sự lớn lên và phân chia tế bào.được cơ chế quang hợp.
2.1.4. Phân biệt: thân dài ra do đâuvà thân to ra do đâu.biến dạng của lá và biến dạng của thân.Phân biệt được lá đơn và lá kép.
2.1.5. Vận dụng vào thực tế: góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
2.2. Vận dụng thực tiễn ( Năng lực hành động)
2.2.1. Giải thích được các bộ phận của tế bào thực vật.
2.2.2. Học sinh nhận biết được các cấu tạo và chức năng của rễ trong sự phát triển của cây.
2.2.3. Học sinh biết cách làm vườn..
2.2.4. Hành động cụ thể của học sinh biết giữ gìn bảo vệ thực vật góp phần điều hòa khí hậu.
3. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
3.1. Các năng lực chung:
3.1.1. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
- Năng lực tự học: HS nghiên cứu tài liệu, tìm thực tế địa phương thông qua các kênh thông tin như: SGK, báo, mạng, phát thanh, truyền hình địa phương...
- Năng lực tư duy: phỏng đoán, phân tích mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể thực vật.
- Năng lực tự quản lý: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
3.1.2. Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp: Lắng nghe và diễn đạt ý tưởng của mình.
- Năng lực hợp tác: Phân chia công việc trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận.
3.1.3. Nhóm năng lực sử dụng công cụ:
- Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu, thu nhận kiến thức và tuyên truyền, giáo dục việc giữ gìn bảo vệ thực vật.
- Sử dụng ngôn ngữ: trình bày giải thích, phát hiện kiến thức theo chủ đề.
- Tính toán dựa trên các số liệu để xác định thực trạng.
3.2. Các năng lực chuyên biệt:
3.2.1. Quan sát: Quan sát và xác định được vị trí của từng bộ phận trên thân cây.
3.2.2. Tìm kiếm mối quan hệ: Thấy được mối quan hệ qua lại giữa thực vật với sinh vật và đời sống con người.
3.3.3. Kỹ năng tiên đoán: dự đoán được các hiện
TRƯỜNG THCS PHƯỚC VINH
XÂY DỰNG CÂU HỎI KIỄM TRA , ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH.
MÔN SINH HỌC LỚP 6
1. Xác định mạch kiến thức:
Các bài liên quan đến chủ đề:
Sinh học : 6
*/Chương I:Tế bào thực vật
- Cấu tạo tế bào thực vật.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào.
*/Chương II: Rễ
- Các loại rễ, các miền hút của rễ.
- Cấu tạo miền hút của rễ.
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Biến dạng của rễ.
*/Chương III: Thân
- Cấu tạo ngoài của thân.
- Thân dài ra do đâu.
- Cấu tạo trong của thân non.
- Thân to ra do đâu.
- Vận chuyển các chất trong thân
*/ Chương IV: Lá.
- Đặc điểm bên ngoài của lá.
- Cấu tạo trong của phiến lá.
- Quang hợp.
- Phần lớn nước vào cây đi đâu.
- Biến dạng của lá.
.2. Cấu trúc logic nội dung chủ đề:
2.1 Cơ sở khoa học ( Năng lực tư duy)
2.1.1 Các mô tả : cấu tạo tế bào thực vật và chức năng của chúng,cấu tạo và chức năng của rễ, cấu tạo và chức năng của lông hút, cấu tạo và chức năng của 1 số rễ biến dạng, cấu tạo và chức năng của thân non, cấu tạo trong của thân non.Đặc điểm bên ngoài của lá,sơ đồ quang hợp, 1 số lá biến dạng.
2.1.2. Nêu rõ: vai trò của rễ đối với cây trồng , các bộ phận của tế bào và cấu tạo của chúng, vai trò của nước và muối khoáng đối với cây trồng.Vai trò của mạch gỗ và mạch rây.Chức năng của 1 số lá biến dạng.Vai trò của quang hợp đối với sinh vật.
2.1.3.Trình bày: được sự lớn lên và phân chia tế bào.được cơ chế quang hợp.
2.1.4. Phân biệt: thân dài ra do đâuvà thân to ra do đâu.biến dạng của lá và biến dạng của thân.Phân biệt được lá đơn và lá kép.
2.1.5. Vận dụng vào thực tế: góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
2.2. Vận dụng thực tiễn ( Năng lực hành động)
2.2.1. Giải thích được các bộ phận của tế bào thực vật.
2.2.2. Học sinh nhận biết được các cấu tạo và chức năng của rễ trong sự phát triển của cây.
2.2.3. Học sinh biết cách làm vườn..
2.2.4. Hành động cụ thể của học sinh biết giữ gìn bảo vệ thực vật góp phần điều hòa khí hậu.
3. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
3.1. Các năng lực chung:
3.1.1. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
- Năng lực tự học: HS nghiên cứu tài liệu, tìm thực tế địa phương thông qua các kênh thông tin như: SGK, báo, mạng, phát thanh, truyền hình địa phương...
- Năng lực tư duy: phỏng đoán, phân tích mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể thực vật.
- Năng lực tự quản lý: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
3.1.2. Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp: Lắng nghe và diễn đạt ý tưởng của mình.
- Năng lực hợp tác: Phân chia công việc trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận.
3.1.3. Nhóm năng lực sử dụng công cụ:
- Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu, thu nhận kiến thức và tuyên truyền, giáo dục việc giữ gìn bảo vệ thực vật.
- Sử dụng ngôn ngữ: trình bày giải thích, phát hiện kiến thức theo chủ đề.
- Tính toán dựa trên các số liệu để xác định thực trạng.
3.2. Các năng lực chuyên biệt:
3.2.1. Quan sát: Quan sát và xác định được vị trí của từng bộ phận trên thân cây.
3.2.2. Tìm kiếm mối quan hệ: Thấy được mối quan hệ qua lại giữa thực vật với sinh vật và đời sống con người.
3.3.3. Kỹ năng tiên đoán: dự đoán được các hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh huy Hoàng
Dung lượng: 223,57KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)