Đề thi hóa_Lớp 11CB_0809
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Giao Ngôn |
Ngày 15/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Đề thi hóa_Lớp 11CB_0809 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HKII_Hoá 11 CB
Đề 1:
Câu 1: (3đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Tách hiđro từ propan b. Propin + AgNO3/dd NH3
c. Butan-2-ol + CuO (to) d. Toluen + KMnO4 ( to)
e. 2-brom-3-metyl pentan + KOH ( xúc tác ancol, to)
f. Trùng hợp Buta-1,3-dien
Câu 2: (2đ) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất: propen, axetylen, benzen, toluen. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 3: (1,5đ) Hiện tượng gì xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (3,5đ) Cho m gam hỗn hợp gồm axetylen và phenol tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Br2 1,5M. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì thu được 18g kết tủa vàng.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Thực hiện phản ứng trime hoá toàn bộ lượng axetylen trên. Tính khối lượng sản phẩm thu được biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
( Cho Ag=108, C=12, O=16, H=1)
………………………………………………………………………………………………
ĐỀ THI HKII_Hoá 11 CB
Đề 2:
Câu 1: (3đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Crackinh butan b. Propen + HBr
c. Butan-2-ol (H2SO4đ, 170oC) d. Toluen + HNO3đ, dư/H2SO4đ
e. 2-brom-3-metyl pentan + KOH (to)
f. But-2-in + dd Br2 dư
Câu 2: (2đ) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất: propen, etanol, phenol, glixerol. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 3: (1,5đ) Hiện tượng gì xảy ra khi thổi từ từ khí axetylen vào dung dịch AgNO3 trong amoniac. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (3,5đ) Cho m gam hỗn hợp gồm etylen và phenol tác dụng vừa đủ với 125ml dung dịch Br2 2M thì thu được 16,55g kết tủa trắng.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính khối lượng dung dịch HNO3 25% cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp trên.
( Cho C = 12, O = 16, H= 1, Br = 80, N = 14)
ĐÁP ÁN
Đề 2:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tương tự như đáp án ở đề 1, HS viết và cân bằng đúng một phương trình cho 0,5 điểm.
2
Cho các mẫu thửvào Cu(OH)2: trường hợp nào làm tan được kết tủa Cu(OH)2 đó là glyxerol. Các chất còn lại cho lần lượt vào bình chứa dung dịch dung dịch brom: lọ nào dung dịch brom bị mất màu là propen, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là phenol, còn lại là etanol.
PTHH: C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
C2H4 + dd Br2
C6H5OH + dd Br2
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Khi thổi từ từ khí C2H2 vào dung dịch AgNO3 trong amoniac thì xuất hiện kết tủa màu vàng. Do nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nối ba có tính linh động cao hơn các nguyên tử hiđro khác nên có thể bị thay thế bằng ion kim loại.
PTHH: CH=CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC=CAg + 2NH4NO3
1.0
0,5
4
a. CH2=CH2 + Br2 CH2Br –CH2Br (1)
C6H5OH + 3Br2 C6H2(OH)Br3 + 3HBr (2)
b.
Từ PT (2)
, mphenol = 0,05.94 = 4,7g
==> %mphenol = 100% - 37,3% = 62,7%
c. PTHH: C6H5OH + 3HNO3 C6H2(NO2)3OH + 3H2O
1 3
0,05 ?
=>
0,5
0,5
0
Đề 1:
Câu 1: (3đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Tách hiđro từ propan b. Propin + AgNO3/dd NH3
c. Butan-2-ol + CuO (to) d. Toluen + KMnO4 ( to)
e. 2-brom-3-metyl pentan + KOH ( xúc tác ancol, to)
f. Trùng hợp Buta-1,3-dien
Câu 2: (2đ) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất: propen, axetylen, benzen, toluen. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 3: (1,5đ) Hiện tượng gì xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (3,5đ) Cho m gam hỗn hợp gồm axetylen và phenol tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Br2 1,5M. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì thu được 18g kết tủa vàng.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Thực hiện phản ứng trime hoá toàn bộ lượng axetylen trên. Tính khối lượng sản phẩm thu được biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
( Cho Ag=108, C=12, O=16, H=1)
………………………………………………………………………………………………
ĐỀ THI HKII_Hoá 11 CB
Đề 2:
Câu 1: (3đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Crackinh butan b. Propen + HBr
c. Butan-2-ol (H2SO4đ, 170oC) d. Toluen + HNO3đ, dư/H2SO4đ
e. 2-brom-3-metyl pentan + KOH (to)
f. But-2-in + dd Br2 dư
Câu 2: (2đ) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất: propen, etanol, phenol, glixerol. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 3: (1,5đ) Hiện tượng gì xảy ra khi thổi từ từ khí axetylen vào dung dịch AgNO3 trong amoniac. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (3,5đ) Cho m gam hỗn hợp gồm etylen và phenol tác dụng vừa đủ với 125ml dung dịch Br2 2M thì thu được 16,55g kết tủa trắng.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính khối lượng dung dịch HNO3 25% cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp trên.
( Cho C = 12, O = 16, H= 1, Br = 80, N = 14)
ĐÁP ÁN
Đề 2:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tương tự như đáp án ở đề 1, HS viết và cân bằng đúng một phương trình cho 0,5 điểm.
2
Cho các mẫu thửvào Cu(OH)2: trường hợp nào làm tan được kết tủa Cu(OH)2 đó là glyxerol. Các chất còn lại cho lần lượt vào bình chứa dung dịch dung dịch brom: lọ nào dung dịch brom bị mất màu là propen, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là phenol, còn lại là etanol.
PTHH: C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
C2H4 + dd Br2
C6H5OH + dd Br2
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Khi thổi từ từ khí C2H2 vào dung dịch AgNO3 trong amoniac thì xuất hiện kết tủa màu vàng. Do nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nối ba có tính linh động cao hơn các nguyên tử hiđro khác nên có thể bị thay thế bằng ion kim loại.
PTHH: CH=CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC=CAg + 2NH4NO3
1.0
0,5
4
a. CH2=CH2 + Br2 CH2Br –CH2Br (1)
C6H5OH + 3Br2 C6H2(OH)Br3 + 3HBr (2)
b.
Từ PT (2)
, mphenol = 0,05.94 = 4,7g
==> %mphenol = 100% - 37,3% = 62,7%
c. PTHH: C6H5OH + 3HNO3 C6H2(NO2)3OH + 3H2O
1 3
0,05 ?
=>
0,5
0,5
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Giao Ngôn
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)