đề thi hóa học 9
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thu Thảo |
Ngày 15/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: đề thi hóa học 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài: 3 - Tiết ct: 5
Tuần CM: 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ , kim loại.và muối
+ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước (được gọi là phản ứng trung hoà)
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
- Viết các phương trình hoá học tính chất của axit.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong phản ứng.
3. Thái độ:
- Tiếp tục rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.
- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tính chất hoá học của axit:
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị bộ thí nghiệm gồm:(cho 4 nhóm làm thí nghiệm)
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm: 1 x 6 -Hóa chất: dd HCl 1 x 6 ( hoặc dd H2SO4 1 x 6)
Oáng nghiệm : 3 x 6 Zn ( hoặc Al )
Kẹp gỗ: 3 x 6 dd CuSO4; dd NaOH; Quỳ tím.
Oáng nhỏ giọt : 4 x 6 Fe2O3; dd phenolphtalêin
2. sinh:ôn lại định nghĩa axit
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổân tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng (10 phút )
HS 1: Sửa bài tập 2/ 11 SGK ( 10đ )
Phân biệt hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
Đáp án:
- Hòa tan 2 chất rắn vào nước lắc đều
- Lần lượt nhỏ các dd vừa thu được vào giấy quỳ tím.
+ Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh: dd là Ca(OH)2. Chất bột ban đầu là CaO.
PTHH: CaO + H2O ( Ca(OH)2
+ Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ: dd là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5.
PTHH: P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
HS 2: Phân biệt 2 chất khí SO2, O2 (10 đ )
Đáp án: Lần lượt dẫn 2 khí vào dung dịch nước vôi trong , nếu thấy vẫn đục,khí dẫn vào là SO2, còn lại là O2.
Theo PTHH: SO2 + Ca(OH)2 ( CaSO3( + H2O
GV gọi HS nhận xét, sửa sai (nếu có ) hoặc trình bày cách giải khác.
3.Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: (25 phút )
GV: gọi HS nhắc lại “Định nghĩa axit, công thức chung của axit “
HS; nêu định nghĩa axit.
Công thức chung axit: HnA
Trong đó: A là gốc axit, n là hóa trị
GV: gợi ý HS nêu tính chất hóa học của axit ( đã học ở lớp 8) như tác dụng với chất chỉ thị màu, với kim loại( bài điều chề hidro), với oxit bazơ ( bài tính chất hóa học oxit). Giới thiệu bài” Tìm hiểu tính chất hóa học của axit “
GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy quỳ tím ( quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết dd axit .
Cần lưu ý HS: axit không tan như H2SiO3 không làm quỳ tím hóa đỏ
Gv: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm:
* Cho một ít kim loại Zn (hoặc Al) vào ống nghiệm 1
* Cho 1 ít Cu vụn vào ống nghiệm 2.
Nhỏ 1( 2 ml dd HCl (hoặc H2SO4 l) vào các ống nghiệm rồi quan sát
GV gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét
HS nêu hiện tượng:
+ Ở ống nghiệm 1 có bọt khí thoát ra kim loại bị tan dần
+Ở ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì
GV: yêu cầu HS viết PTPỨ giữa Zn với dd HCl ( hoặc H2SO4 loãng )
GV: chiếu lên màn hình các PTPỨ của HS viết và gọi HS khác nhận xét.
GV: Ngoài kim loại kẽm (Zn) các kim loại khác như Al, Mg, Fe…cũng tác dụng
Tuần CM: 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ , kim loại.và muối
+ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước (được gọi là phản ứng trung hoà)
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
- Viết các phương trình hoá học tính chất của axit.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong phản ứng.
3. Thái độ:
- Tiếp tục rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.
- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tính chất hoá học của axit:
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị bộ thí nghiệm gồm:(cho 4 nhóm làm thí nghiệm)
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm: 1 x 6 -Hóa chất: dd HCl 1 x 6 ( hoặc dd H2SO4 1 x 6)
Oáng nghiệm : 3 x 6 Zn ( hoặc Al )
Kẹp gỗ: 3 x 6 dd CuSO4; dd NaOH; Quỳ tím.
Oáng nhỏ giọt : 4 x 6 Fe2O3; dd phenolphtalêin
2. sinh:ôn lại định nghĩa axit
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổân tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng (10 phút )
HS 1: Sửa bài tập 2/ 11 SGK ( 10đ )
Phân biệt hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
Đáp án:
- Hòa tan 2 chất rắn vào nước lắc đều
- Lần lượt nhỏ các dd vừa thu được vào giấy quỳ tím.
+ Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh: dd là Ca(OH)2. Chất bột ban đầu là CaO.
PTHH: CaO + H2O ( Ca(OH)2
+ Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ: dd là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5.
PTHH: P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
HS 2: Phân biệt 2 chất khí SO2, O2 (10 đ )
Đáp án: Lần lượt dẫn 2 khí vào dung dịch nước vôi trong , nếu thấy vẫn đục,khí dẫn vào là SO2, còn lại là O2.
Theo PTHH: SO2 + Ca(OH)2 ( CaSO3( + H2O
GV gọi HS nhận xét, sửa sai (nếu có ) hoặc trình bày cách giải khác.
3.Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: (25 phút )
GV: gọi HS nhắc lại “Định nghĩa axit, công thức chung của axit “
HS; nêu định nghĩa axit.
Công thức chung axit: HnA
Trong đó: A là gốc axit, n là hóa trị
GV: gợi ý HS nêu tính chất hóa học của axit ( đã học ở lớp 8) như tác dụng với chất chỉ thị màu, với kim loại( bài điều chề hidro), với oxit bazơ ( bài tính chất hóa học oxit). Giới thiệu bài” Tìm hiểu tính chất hóa học của axit “
GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy quỳ tím ( quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết dd axit .
Cần lưu ý HS: axit không tan như H2SiO3 không làm quỳ tím hóa đỏ
Gv: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm:
* Cho một ít kim loại Zn (hoặc Al) vào ống nghiệm 1
* Cho 1 ít Cu vụn vào ống nghiệm 2.
Nhỏ 1( 2 ml dd HCl (hoặc H2SO4 l) vào các ống nghiệm rồi quan sát
GV gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét
HS nêu hiện tượng:
+ Ở ống nghiệm 1 có bọt khí thoát ra kim loại bị tan dần
+Ở ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì
GV: yêu cầu HS viết PTPỨ giữa Zn với dd HCl ( hoặc H2SO4 loãng )
GV: chiếu lên màn hình các PTPỨ của HS viết và gọi HS khác nhận xét.
GV: Ngoài kim loại kẽm (Zn) các kim loại khác như Al, Mg, Fe…cũng tác dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thu Thảo
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)