Đề thi hkII VL9
Chia sẻ bởi Trương Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề thi hkII VL9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Duy Xuyên
Trường THCS Phan Châu Trinh
THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010.
MÔN VẬT LÝ - LỚP 9 - Thời gian: 45’
I. Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ý đúng trong các câu đây và ghi vào bài làm.
Câu 1: Để truyền tải cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế lên gấp 10 lần thì công
suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:
A. Không thay đổi. B. Giảm 10 lần. C. Giảm 100 lần. D. Tăng 10 lần.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự khúc xạ ánh sáng?
A. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước. B. Ánh sáng truyền trong không khí.
C. Ánh sáng truyền trong nước. D. Ánh sáng truyền trong thuỷ tinh.
Câu 3: Ảnh một vật cho bởi thấu kính phân kỳ có đặc điểm:
A. Ảnh thật, ngược chiều so với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều so với vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 4: Ảnh một vật hiện trên màng lưới của mắt là:
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 5: Một người bị cận thị, có điểm cực viễn cách mắt 2m, điểm cực cận cách mắt 10cm.
Người ấy phải đeo kính:
A. Thấu kính hội tụ có f = 2m. B. Thấu kính hội tụ có f = 10cm.
C. Thấu kính phân kỳ có f = 2m. D. Thấu kính phân kỳ có f = 10cm.
Câu 6: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
II. Phần tự luận: (7đ)
1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trường hợp nào? Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng
cảm ứng điện từ mà em đã học? (1đ)
2. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu
kính phân kỳ? (2đ)
3. Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị? (1đ)
3. Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ.
a) Tính độ bội giác của kính lúp. (0,5đ)
b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Vẽ hình.
Tính khoảng cách từ ảnh đến vật? (2,5đ)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ - LỚP 9
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
C
A
D
B
C
C
II. Phần tự luận: (7đ)
1. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là số đường sức từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây biến thiên. (0,5đ)
Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ là:
- Máy phát điện. (0,25đ)
- Máy biến thế. (0,25đ)
2. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
bị gãy khúc tại mặt phân cách, gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. (0,5đ)
a. Cách nhận biết thấu kính hội tụ:
- Có rìa mỏng. ( 0.25đ)
- Biến một chùm tia song song thành một chùm tia hội tụ. ( 0.25đ)
- Cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. ( 0.25đ)
b. Cách nhận biết thấu kính phân kỳ:
- Có rìa dày. (
Trường THCS Phan Châu Trinh
THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010.
MÔN VẬT LÝ - LỚP 9 - Thời gian: 45’
I. Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ý đúng trong các câu đây và ghi vào bài làm.
Câu 1: Để truyền tải cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế lên gấp 10 lần thì công
suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:
A. Không thay đổi. B. Giảm 10 lần. C. Giảm 100 lần. D. Tăng 10 lần.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự khúc xạ ánh sáng?
A. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước. B. Ánh sáng truyền trong không khí.
C. Ánh sáng truyền trong nước. D. Ánh sáng truyền trong thuỷ tinh.
Câu 3: Ảnh một vật cho bởi thấu kính phân kỳ có đặc điểm:
A. Ảnh thật, ngược chiều so với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều so với vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 4: Ảnh một vật hiện trên màng lưới của mắt là:
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 5: Một người bị cận thị, có điểm cực viễn cách mắt 2m, điểm cực cận cách mắt 10cm.
Người ấy phải đeo kính:
A. Thấu kính hội tụ có f = 2m. B. Thấu kính hội tụ có f = 10cm.
C. Thấu kính phân kỳ có f = 2m. D. Thấu kính phân kỳ có f = 10cm.
Câu 6: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
II. Phần tự luận: (7đ)
1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trường hợp nào? Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng
cảm ứng điện từ mà em đã học? (1đ)
2. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu
kính phân kỳ? (2đ)
3. Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị? (1đ)
3. Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ.
a) Tính độ bội giác của kính lúp. (0,5đ)
b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Vẽ hình.
Tính khoảng cách từ ảnh đến vật? (2,5đ)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ - LỚP 9
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
C
A
D
B
C
C
II. Phần tự luận: (7đ)
1. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là số đường sức từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây biến thiên. (0,5đ)
Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ là:
- Máy phát điện. (0,25đ)
- Máy biến thế. (0,25đ)
2. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
bị gãy khúc tại mặt phân cách, gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. (0,5đ)
a. Cách nhận biết thấu kính hội tụ:
- Có rìa mỏng. ( 0.25đ)
- Biến một chùm tia song song thành một chùm tia hội tụ. ( 0.25đ)
- Cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. ( 0.25đ)
b. Cách nhận biết thấu kính phân kỳ:
- Có rìa dày. (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Nguyên
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)