De thi HKII VL7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de thi HKII VL7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN VẬT LÝ 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho biết tên gọi của hai loại điện tích này.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các eelectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường gặp.
- Nêu được bản chất dòng điện trong kim loại.
- Nêu được quy ước chiều dòng điện.
- Kể tên được các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của mỗi tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Giải thích một số hiện tượng có liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được chiều dòng điện chạy trong mạch bằng các mũi tên.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào thực tiễn.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích.
I.1, II2, II.3 (1,5đ)
I.2, II.6(1đ)
2,5 điểm
Dòng điện, nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện.
II.1, II.4(1đ)
I.4(0,5đ)
1,5 điểm
Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện.
II.5(0,5đ)
III.1, III.2(3đ)
3,5 điểm
Các tác dụng của dòng điện
I.6(0,5đ)
I.3, I.5, I.7, I.8(2đ)
2,5 điểm
Cộng
3 điểm
4 điểm
3 điểm
10 điểm
III. NỘI DỤNG ĐỀ:
Phần I. Chọn câu đúng nhất:
1. Những vật sau khi cọ xát có khả năng
A.hút các mảnh giấy vụn. B.đẩy các mảnh giấy vụn.
C. vừa hút vừa đẩy các mảnh giấy vụn. D. không hút và không đẩy các mảnh giấy vụn.
2.Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa có khả năng
A. hút các vật nhiễm điện dương và các vật nhiễm điện âm
B. đẩy các vật nhiễm điện dương và các vật nhiễm điện âm.
C. đẩy các vật nhiễm điện dương và hút các vật nhiễm điện âm
D. hút các vật nhiễm điện dương và đẩy các vật nhiễm điện âm
3. Tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng
A. trong công nghệ mạ điện (mạ kim loại). B. chế tạo nam châm điện.
C. chế tạo chuông điện. D. chế tạo đèn LED.
4. Êlectrôn tự do có nhiều trong các vật nào sau đây?
A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhựa.
C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh đồng.
5. Cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn qanh một lõi sắt thì lõi sắt cóthể hút
A.các vật bằng nhựa. B. các vật bằng đồng.
C.các vật bằng sắt. D. các vật bằng thuỷ tinh.
6. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, dây dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng:
A. từ B. nhiệt
C. hóa học D. sinh lí
7. Trong hoạt động của chuông điện người ta đã ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
A. từ B. nhiệt
C. hóa học D. sinh lí
8. Trong các chất sau đây chất nào được dùng làm dây tóc của bóng đèn?
A. Chì B. Thép
C. Đồng D. Vonfram.
Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Dòng điện trong kim loại là dòng ………………………… dịch chuyển ..........................
2. Nguyên tử gồm hạt nhân………………………………….........................và các êlectron ..........................................................chuyển động
MÔN VẬT LÝ 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho biết tên gọi của hai loại điện tích này.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các eelectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường gặp.
- Nêu được bản chất dòng điện trong kim loại.
- Nêu được quy ước chiều dòng điện.
- Kể tên được các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của mỗi tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Giải thích một số hiện tượng có liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được chiều dòng điện chạy trong mạch bằng các mũi tên.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào thực tiễn.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích.
I.1, II2, II.3 (1,5đ)
I.2, II.6(1đ)
2,5 điểm
Dòng điện, nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện.
II.1, II.4(1đ)
I.4(0,5đ)
1,5 điểm
Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện.
II.5(0,5đ)
III.1, III.2(3đ)
3,5 điểm
Các tác dụng của dòng điện
I.6(0,5đ)
I.3, I.5, I.7, I.8(2đ)
2,5 điểm
Cộng
3 điểm
4 điểm
3 điểm
10 điểm
III. NỘI DỤNG ĐỀ:
Phần I. Chọn câu đúng nhất:
1. Những vật sau khi cọ xát có khả năng
A.hút các mảnh giấy vụn. B.đẩy các mảnh giấy vụn.
C. vừa hút vừa đẩy các mảnh giấy vụn. D. không hút và không đẩy các mảnh giấy vụn.
2.Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa có khả năng
A. hút các vật nhiễm điện dương và các vật nhiễm điện âm
B. đẩy các vật nhiễm điện dương và các vật nhiễm điện âm.
C. đẩy các vật nhiễm điện dương và hút các vật nhiễm điện âm
D. hút các vật nhiễm điện dương và đẩy các vật nhiễm điện âm
3. Tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng
A. trong công nghệ mạ điện (mạ kim loại). B. chế tạo nam châm điện.
C. chế tạo chuông điện. D. chế tạo đèn LED.
4. Êlectrôn tự do có nhiều trong các vật nào sau đây?
A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhựa.
C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh đồng.
5. Cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn qanh một lõi sắt thì lõi sắt cóthể hút
A.các vật bằng nhựa. B. các vật bằng đồng.
C.các vật bằng sắt. D. các vật bằng thuỷ tinh.
6. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, dây dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng:
A. từ B. nhiệt
C. hóa học D. sinh lí
7. Trong hoạt động của chuông điện người ta đã ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
A. từ B. nhiệt
C. hóa học D. sinh lí
8. Trong các chất sau đây chất nào được dùng làm dây tóc của bóng đèn?
A. Chì B. Thép
C. Đồng D. Vonfram.
Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Dòng điện trong kim loại là dòng ………………………… dịch chuyển ..........................
2. Nguyên tử gồm hạt nhân………………………………….........................và các êlectron ..........................................................chuyển động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiền
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)