Đề thi HKII Văn 8 (1)
Chia sẻ bởi Huỳnh Phương Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKII Văn 8 (1) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
NGỮ VĂN 8
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Tiếng
Việt
Câu nghi vấn
câu
C1a
C1b
1
Điểm
0.5
0.5
1
Văn
Học
Chiếu dời đô
C 2
1
1
Quê hương
C3a
1
3b
1
1
2
Tập
Làm
văn
Nghị luận
C4
6
1
6
Tổng
Số câu
2
0.5
2.5
4
Điểm
2.5
o.5
7
10
Trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. KIỂM TRA HỌC KÌ II
Giáo viên : Lê thị Quí. Năm học: 2008-2009.
Môn : Ngữ văn.
Lớp: 8. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (1đ)
Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì?
Cho ví dụ về câu nghi vấn dùng để cầu khiến.
Câu 2: (1đ)
Lý Công Uẩn viết bài “Chiếu dời đô” vào năm nào?
Em hiểu về thể văn chiếu như thế nào?
Câu 3: (2đ)
Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Nêu cảm nhận của
em về khổ thơ đó.
Câu 4: (6đ)
Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về
mối quan hệ giữa “Học” và “Hành”
*************************
ĐÁP ÁN
Câu1: (1đ)
Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định……không yêu cầu người đối thoại trả lời. (0.5 đ)
Vi dụ: Bạn có thể cho mình mượn cái mũ được không? (0.5 đ)
Câu 2: (1đ)
Lý Công Uẩn viết “Chiếu dời đô” năm 1010 (0.5 đ)
Định nghĩa: Thể “Chiếu” : (0.5đ) Trang 50 SGK.
Câu 3: (2đ)
-Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài “Quê hương” (1đ) Sai mỗi lỗi (- 0.25).
-Cảm nhận khổ thơ cuối: (1đ)
Diễn tả nỗi nhớ không nguôi của tác giả; một nỗi nhớ canh cánh, thường trực, nhớ tới cồn cào cái “Mùi nồng mặn” đặc trưng của quê hương…..
Câu 4: (6đ)
Yêu cầu: Bài viết đáp ứng yêu cầu về:
Thể loại: Văn nghị luận.
Nội dung: Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành dựa vào văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
Nội dung mở rộng: Việc học gắn với hành đối với ngày nay, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên-Nhằm đáp ứng nhu cầu của nền giáo dục VN không ngừng đổi mới và phát triển.
*Thang điểm:
-Điểm 5-6: Đáp ứng các yêu cầu trên. Diễn đạt trôi chảy, lời văn có hình ảnh, ít mắc lỗi chính tả.
-Điểm 3-4: Có thể hiện các yêu cầu trên. Diễn đạt lủng củng, lời văn đơn điệu, thiếu hình ảnh, mắc lỗi chính tả nhiều.
-Điểm 1-2: Yêu cầu của đề thể hiện sơ sài, lỗi diễn đạt và chính tả nhiều.
Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
NGỮ VĂN 8
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Tiếng
Việt
Câu nghi vấn
câu
C1a
C1b
1
Điểm
0.5
0.5
1
Văn
Học
Chiếu dời đô
C 2
1
1
Quê hương
C3a
1
3b
1
1
2
Tập
Làm
văn
Nghị luận
C4
6
1
6
Tổng
Số câu
2
0.5
2.5
4
Điểm
2.5
o.5
7
10
Trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. KIỂM TRA HỌC KÌ II
Giáo viên : Lê thị Quí. Năm học: 2008-2009.
Môn : Ngữ văn.
Lớp: 8. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (1đ)
Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì?
Cho ví dụ về câu nghi vấn dùng để cầu khiến.
Câu 2: (1đ)
Lý Công Uẩn viết bài “Chiếu dời đô” vào năm nào?
Em hiểu về thể văn chiếu như thế nào?
Câu 3: (2đ)
Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Nêu cảm nhận của
em về khổ thơ đó.
Câu 4: (6đ)
Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về
mối quan hệ giữa “Học” và “Hành”
*************************
ĐÁP ÁN
Câu1: (1đ)
Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định……không yêu cầu người đối thoại trả lời. (0.5 đ)
Vi dụ: Bạn có thể cho mình mượn cái mũ được không? (0.5 đ)
Câu 2: (1đ)
Lý Công Uẩn viết “Chiếu dời đô” năm 1010 (0.5 đ)
Định nghĩa: Thể “Chiếu” : (0.5đ) Trang 50 SGK.
Câu 3: (2đ)
-Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài “Quê hương” (1đ) Sai mỗi lỗi (- 0.25).
-Cảm nhận khổ thơ cuối: (1đ)
Diễn tả nỗi nhớ không nguôi của tác giả; một nỗi nhớ canh cánh, thường trực, nhớ tới cồn cào cái “Mùi nồng mặn” đặc trưng của quê hương…..
Câu 4: (6đ)
Yêu cầu: Bài viết đáp ứng yêu cầu về:
Thể loại: Văn nghị luận.
Nội dung: Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành dựa vào văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
Nội dung mở rộng: Việc học gắn với hành đối với ngày nay, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên-Nhằm đáp ứng nhu cầu của nền giáo dục VN không ngừng đổi mới và phát triển.
*Thang điểm:
-Điểm 5-6: Đáp ứng các yêu cầu trên. Diễn đạt trôi chảy, lời văn có hình ảnh, ít mắc lỗi chính tả.
-Điểm 3-4: Có thể hiện các yêu cầu trên. Diễn đạt lủng củng, lời văn đơn điệu, thiếu hình ảnh, mắc lỗi chính tả nhiều.
-Điểm 1-2: Yêu cầu của đề thể hiện sơ sài, lỗi diễn đạt và chính tả nhiều.
Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phương Thảo
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)