DE THI HKII VĂN 8.
Chia sẻ bởi Trần Văn Trường Sơn |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: DE THI HKII VĂN 8. thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN.
ĐỀ THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2010 – 2011.
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
I. VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 đ)
Câu 1: (1đ) Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”?
Câu 2: (1đ) Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nêu ra quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn ?
Câu 3: (1đ) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ?
Câu 4: (1đ) Hành động nói là gì? Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp? Hành động nói trong câu: “Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !” là kiểu hành động nói gì ?
II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
ĐỀ Em hãy chứng minh câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
I. VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 đ)
Câu 1: HS nêu được ý sau:
- Phong thái ung dung tự tại. (0,5đ)
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ (0,5đ)
Câu 2: HS nêu đúng quan điểm và phương pháp học đúng đắn(1đ):
-Việc học phải được phổ biến rộng khắp. (0,5đ)
-Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng. (0,5đ)
+Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao .
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất
+ Học phải biết kết hợp với hành .
Câu 3: HS trả lời đúng:
- Hình thức: Câu phủ định là câu có những từ phủ định như : Không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chưa phải (là), đâu (có) ... (0.5đ)
- Chức năng: Câu phủ định dùng để:
+Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. (Câu phủ định miêu tả.) (0.25đ)
+Phản bác một ý kiến, một nhận định. ( Câu phủ định bác bỏ.) (0.25đ)
Câu 4: HS trả lời và xác định đúng như sau:
- Hành động nói là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. (0.25đ) Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó, những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ... ), điều khiển ( cầu khiến, đe doạ, thách thức, ... ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. (0.5đ)
- Hành động nói trong câu : “Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !” là kiểu hành động trình bày: báo tin.(0.25đ)
II. TẬP LÀM VĂN: (6 đ)
1. Yêu cầu chung:
( Kiến thức: Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định chính xác luận điểm phải chứng minh. Từ đó, xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ làm sáng tỏ vấn đề.
( Kĩ năng: Biết cách tạo dựng một bài văn; lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng, đủ ý bám sát trọng tâm vấn đề nghị luận, làm sáng tỏ luận điểm.
- Chữ viết dễ đọc, đúng chính tả. Diễn đạt trôi chảy, đúng ngữ pháp, có sức thuyết phục.
2. Yêu cầu cụ thể:
Câu
Đáp án
Điểm
Mở bài
- Nhân dân ta từ xưa đến nay vẫn luôn thương yêu giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn. Đó là truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam.
- Trích dẫn câu tục ngữ.
1
Thân bài:
Trình bày được các ý
( Hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?
- Thương người: Tình yêu thương của con người đồng loại.
- Như thể thương thân: So sánh – khuyên nhủ mọi người yêu thương người khác như chính bản thân mình.
( Vì sao cần phải yêu thương giúp đỡ người khác?
- Ai cũng có lúc gặp khó khăn, biết yêu thương giúp đỡ người khác sẽ thấy cuộc sống có ý nghĩa, gắn bó với xã hội, với cộng
ĐỀ THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2010 – 2011.
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
I. VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 đ)
Câu 1: (1đ) Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”?
Câu 2: (1đ) Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nêu ra quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn ?
Câu 3: (1đ) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ?
Câu 4: (1đ) Hành động nói là gì? Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp? Hành động nói trong câu: “Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !” là kiểu hành động nói gì ?
II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
ĐỀ Em hãy chứng minh câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
I. VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 đ)
Câu 1: HS nêu được ý sau:
- Phong thái ung dung tự tại. (0,5đ)
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ (0,5đ)
Câu 2: HS nêu đúng quan điểm và phương pháp học đúng đắn(1đ):
-Việc học phải được phổ biến rộng khắp. (0,5đ)
-Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng. (0,5đ)
+Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao .
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất
+ Học phải biết kết hợp với hành .
Câu 3: HS trả lời đúng:
- Hình thức: Câu phủ định là câu có những từ phủ định như : Không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chưa phải (là), đâu (có) ... (0.5đ)
- Chức năng: Câu phủ định dùng để:
+Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. (Câu phủ định miêu tả.) (0.25đ)
+Phản bác một ý kiến, một nhận định. ( Câu phủ định bác bỏ.) (0.25đ)
Câu 4: HS trả lời và xác định đúng như sau:
- Hành động nói là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. (0.25đ) Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó, những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ... ), điều khiển ( cầu khiến, đe doạ, thách thức, ... ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. (0.5đ)
- Hành động nói trong câu : “Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !” là kiểu hành động trình bày: báo tin.(0.25đ)
II. TẬP LÀM VĂN: (6 đ)
1. Yêu cầu chung:
( Kiến thức: Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định chính xác luận điểm phải chứng minh. Từ đó, xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ làm sáng tỏ vấn đề.
( Kĩ năng: Biết cách tạo dựng một bài văn; lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng, đủ ý bám sát trọng tâm vấn đề nghị luận, làm sáng tỏ luận điểm.
- Chữ viết dễ đọc, đúng chính tả. Diễn đạt trôi chảy, đúng ngữ pháp, có sức thuyết phục.
2. Yêu cầu cụ thể:
Câu
Đáp án
Điểm
Mở bài
- Nhân dân ta từ xưa đến nay vẫn luôn thương yêu giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn. Đó là truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam.
- Trích dẫn câu tục ngữ.
1
Thân bài:
Trình bày được các ý
( Hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?
- Thương người: Tình yêu thương của con người đồng loại.
- Như thể thương thân: So sánh – khuyên nhủ mọi người yêu thương người khác như chính bản thân mình.
( Vì sao cần phải yêu thương giúp đỡ người khác?
- Ai cũng có lúc gặp khó khăn, biết yêu thương giúp đỡ người khác sẽ thấy cuộc sống có ý nghĩa, gắn bó với xã hội, với cộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Trường Sơn
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)