Đề thi HKII Sinh 7
Chia sẻ bởi Phan Hoàng Anh |
Ngày 15/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKII Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN SINH LỚP 7
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG Q. 3
CÂU HỎI :
1/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
2/Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư ?
3/Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
4/ Nêu đăc điểm chung của lớp chim?
5/Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đôí với con người ?
6/So sánh Hệ tuần hoàn ,Hệ hô hấp của Ếch đồng ,Thằn lằn bóng ,Chim bồ câu và
Thỏ
Em hãy cho biết sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì ?
7/ Điền hình : Bộ não của thỏ
/
ĐÁP ÁN :
1/Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn:(1,5 đ )
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
1
Da khô, có vảy, sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2
Có cổ dài
Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng
3
Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
4
Màng nhĩ nằm trong một hóc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động các âm thanh vào màng nhĩ
5
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
6
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Tham gia di chuyển trên cạn
2. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư: (1,5 )
- Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng phổi và da
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha
- Là động vật biến nhiệt, sinh sản trong môi trường nước
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
3. Lưỡng cư có vai trò tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm cho nên bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.( 0,5 đ )
4. Nêu đăc điểm chung của lớp chim:(1,5 đ )
- Mình có long vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
- Phổi có màng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- La động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn, có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ than nhiệt của chim bố, mẹ
5.Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đôí với con người :(1,5 đ )
- Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm làm hại nông nghiệp gây bệnh cho người: bồ câu, sẻ , …
- Chim được chăn nuôi, cung cấp thực phẩm: gà vịt, gia cầm
- Chim làm cảnh: sáo ,…
- Chim cho lông: vịt, ngan, ngỗng,... Làm chăn, đệm, làm đồ trang trí: lông đà điểu…
- Huấn luyện để săn mồi: cóc, chim ưng, đại bang…
- Chim phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng, gà gô,…
- Chim giúp phát tán quả hạt, cây rừng
Tác hại:
Chim ăn quả hạt, cá …
Là động vật trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, H5N1,...
6. So sánh hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của ếch, thằn lằn, chim , thỏ (1,5 đ )
Tên động vật
Hệ hô hấp
Hệ tuần hoàn
Ếch đồng
Da và phổi
Tim có 2 tâm nhĩ , 1 tâm thất , hệ tuần hoàn kín ,máu pha nuôi cơ thể
Thằn lằn bóng
Phổi
Tim có 2 tâm nhĩ ,1 tâm thất có vách hụt, hệ tuần hoàn kín máu pha ít nuôi cơ thể
Chim bồ câu
Phổi và túi khí
Tim có 2 tâm nhĩ , 2 tâm thất , tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Thỏ
Phổi
Tim có 2 tâm nhĩ ,2 tâm thất , tuần hoàn kín , máu đỏ tươi nuôi cơ thể
* Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa ( 0,5 đ)
-Giúp các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn
-Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống tốt hơn
7/Điền hình : (1,5 đ)
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG Q. 3
CÂU HỎI :
1/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
2/Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư ?
3/Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
4/ Nêu đăc điểm chung của lớp chim?
5/Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đôí với con người ?
6/So sánh Hệ tuần hoàn ,Hệ hô hấp của Ếch đồng ,Thằn lằn bóng ,Chim bồ câu và
Thỏ
Em hãy cho biết sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì ?
7/ Điền hình : Bộ não của thỏ
/
ĐÁP ÁN :
1/Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn:(1,5 đ )
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
1
Da khô, có vảy, sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2
Có cổ dài
Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng
3
Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
4
Màng nhĩ nằm trong một hóc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động các âm thanh vào màng nhĩ
5
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
6
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Tham gia di chuyển trên cạn
2. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư: (1,5 )
- Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng phổi và da
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha
- Là động vật biến nhiệt, sinh sản trong môi trường nước
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
3. Lưỡng cư có vai trò tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm cho nên bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.( 0,5 đ )
4. Nêu đăc điểm chung của lớp chim:(1,5 đ )
- Mình có long vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
- Phổi có màng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- La động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn, có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ than nhiệt của chim bố, mẹ
5.Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đôí với con người :(1,5 đ )
- Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm làm hại nông nghiệp gây bệnh cho người: bồ câu, sẻ , …
- Chim được chăn nuôi, cung cấp thực phẩm: gà vịt, gia cầm
- Chim làm cảnh: sáo ,…
- Chim cho lông: vịt, ngan, ngỗng,... Làm chăn, đệm, làm đồ trang trí: lông đà điểu…
- Huấn luyện để săn mồi: cóc, chim ưng, đại bang…
- Chim phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng, gà gô,…
- Chim giúp phát tán quả hạt, cây rừng
Tác hại:
Chim ăn quả hạt, cá …
Là động vật trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, H5N1,...
6. So sánh hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của ếch, thằn lằn, chim , thỏ (1,5 đ )
Tên động vật
Hệ hô hấp
Hệ tuần hoàn
Ếch đồng
Da và phổi
Tim có 2 tâm nhĩ , 1 tâm thất , hệ tuần hoàn kín ,máu pha nuôi cơ thể
Thằn lằn bóng
Phổi
Tim có 2 tâm nhĩ ,1 tâm thất có vách hụt, hệ tuần hoàn kín máu pha ít nuôi cơ thể
Chim bồ câu
Phổi và túi khí
Tim có 2 tâm nhĩ , 2 tâm thất , tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Thỏ
Phổi
Tim có 2 tâm nhĩ ,2 tâm thất , tuần hoàn kín , máu đỏ tươi nuôi cơ thể
* Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa ( 0,5 đ)
-Giúp các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn
-Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống tốt hơn
7/Điền hình : (1,5 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hoàng Anh
Dung lượng: 38,40KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)