đề thi hkii - li6.thanh binh
Chia sẻ bởi Trần Lê Bảo An |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: đề thi hkii - li6.thanh binh thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 6
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 37 theo PPCT (sau khi học xong bài 29 Sự sôi).
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL).
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Cơ học
2
2
1.4
0.6
9.3
4.0
2. Nhiệt học
13
11
7,7
5,3
51.4
35.3
Tổng
15
13
9.1
5.9
60.7
39.3
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Cơ học
9,3
0,744≈1
1(0,5)
Tg: 2,5`
1(0,5)
Tg: 2,5`
2. Nhiệt học
51,4
4,112 ≈ 4
2 (1)
Tg: 5,0’
2 ( 4,0)
Tg: 15`
4(5,0)
Tg: 20`
1. Cơ học
4,0
0,32≈0
2. Nhiệt học
35,3
2,824≈3
1(0,5)
Tg: 2,5`
2 (4,0)
Tg: 20`
3(4,5)
5,0Tg: 22,5`
Tổng
100
8
4 (2)
Tg: 10`
4 (8)
Tg: 35`
10(10,0)
Tg: 45`
c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng theo PPCT:Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
2 tiết
1. Nhận biết thế nào là đòn bẫy, ròng rọc. Phân biệt được 2 loại ròng rọc, ròng rọc động và ròng rọc cố định
2. Biết sử dụng đòn bẫy, ròng rọc trong các công việc thích hợp.
3. Nêu được tác dụng của đòn bẫy, ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
4. Sử dụng được đòn bẫy, ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của đòn bẫy, ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng đòn bẫy, ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
1
C3.1
1
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
2. Nhiệt học
16 tiết
1. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
2. Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
5. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
6. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi – ut, Farenhai.
7. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này.
8. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 37 theo PPCT (sau khi học xong bài 29 Sự sôi).
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL).
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Cơ học
2
2
1.4
0.6
9.3
4.0
2. Nhiệt học
13
11
7,7
5,3
51.4
35.3
Tổng
15
13
9.1
5.9
60.7
39.3
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Cơ học
9,3
0,744≈1
1(0,5)
Tg: 2,5`
1(0,5)
Tg: 2,5`
2. Nhiệt học
51,4
4,112 ≈ 4
2 (1)
Tg: 5,0’
2 ( 4,0)
Tg: 15`
4(5,0)
Tg: 20`
1. Cơ học
4,0
0,32≈0
2. Nhiệt học
35,3
2,824≈3
1(0,5)
Tg: 2,5`
2 (4,0)
Tg: 20`
3(4,5)
5,0Tg: 22,5`
Tổng
100
8
4 (2)
Tg: 10`
4 (8)
Tg: 35`
10(10,0)
Tg: 45`
c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng theo PPCT:Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
2 tiết
1. Nhận biết thế nào là đòn bẫy, ròng rọc. Phân biệt được 2 loại ròng rọc, ròng rọc động và ròng rọc cố định
2. Biết sử dụng đòn bẫy, ròng rọc trong các công việc thích hợp.
3. Nêu được tác dụng của đòn bẫy, ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
4. Sử dụng được đòn bẫy, ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của đòn bẫy, ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng đòn bẫy, ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
1
C3.1
1
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
2. Nhiệt học
16 tiết
1. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
2. Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
5. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
6. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi – ut, Farenhai.
7. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này.
8. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Bảo An
Dung lượng: 128,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)