Đề thi HKII có đáp án(hay)
Chia sẻ bởi Trần Hữu Thông |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKII có đáp án(hay) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Lộc An Năm học: 2009-2010
Thời gian làm bài: 45 phút
----------------------------------------------------------------------------
Bài 1: (2 điểm) Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
Bài 2: (2 điểm) Về mùa hè người ta thường mặc áo sáng màu, trong khi đó về mùa đông lại thường mặc áo sẫm màu. Tại sao?
Bài 3: (2 điểm) Một cần cẩu mỗi lần nâng được 1 contennơ nặng 5 tấn lên cao 8m mất 25 giây. Tính công suất do cần cẩu sản ra.
Bài 4: (2 điểm) Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 2kg khi thu một nhiệt lượng 460kJ thì nhiệt độ của vật tăng từ 30oC lên 80oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại làm vật đó.
Bài 5: (2 điểm) Đổ một lượng rượu ở nhiệt độ 25oC vào 400g nước sôi. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 50oC. Tính khối lượng rượu đã pha thêm vào. Biết nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lược là c1=2500J/kg.K và c2=4200J/kg.K.
-------------- HẾT--------------
PHÒNG GD& ĐT PHÚ LỘC ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Lộc An Năm học: 2009-2010
Thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1
+ Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu là do quá trình cưa đã có sự thực hiện công( lực kéo và đẩy cưa kết hợp với ma sát giữa lưỡi cưa và vật bị cưa)
+ Khi đó nhiệt năng của lưỡi cưa và vật bị cưa đều tăng làm cho nhiệt độ của lưỡi cưa tăng.
1 điểm
1 điểm
Bài 2
+ Về mùa hè thường mặc áo sáng màu vì vật sáng màu bức xạ nhiệt kém nên hấp thụ kém các tia nhiệt do Mặt Trời chiếu tới nên thấy mát.
+ Về mùa đông mặc áo sẫm màu vì vật sẫm màu bức xạ nhiệt tốt nên có thể hấp thụ tốt các tia nhiệt nên thấy ấm.
1 điểm
1 điểm
Bài 3
Công mà cần cẩu thực hiện: A=F.S= P..h= 10.m.h
= 10.5000.8= 400000(J)
Công suất do cần cẩu sản ra: P = A:t = 400000:25=16000(W)
1 điểm
1 điểm
Bài 4
Ta có công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.∆t= m.c.(t2-t1)
Nhiệt dung riêng của kim loại làm vật: c=Q:(m(t2-t1))= 460(J)
1 điểm
1 điểm
Bài 5
Gọi m1(kg) là khối lượng của rượu pha thêm vào
Nhiệt lượng do rượu thu vào:Q1=m1.c1(t-t1)= 62500m1
Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2=m2.c2(t2-t)= 84000(J)
Khi có cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2 <=> 62500m1=84000
<=> m1=1,344(kg)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Trường THCS Lộc An Năm học: 2009-2010
Thời gian làm bài: 45 phút
----------------------------------------------------------------------------
Bài 1: (2 điểm) Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
Bài 2: (2 điểm) Về mùa hè người ta thường mặc áo sáng màu, trong khi đó về mùa đông lại thường mặc áo sẫm màu. Tại sao?
Bài 3: (2 điểm) Một cần cẩu mỗi lần nâng được 1 contennơ nặng 5 tấn lên cao 8m mất 25 giây. Tính công suất do cần cẩu sản ra.
Bài 4: (2 điểm) Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 2kg khi thu một nhiệt lượng 460kJ thì nhiệt độ của vật tăng từ 30oC lên 80oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại làm vật đó.
Bài 5: (2 điểm) Đổ một lượng rượu ở nhiệt độ 25oC vào 400g nước sôi. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 50oC. Tính khối lượng rượu đã pha thêm vào. Biết nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lược là c1=2500J/kg.K và c2=4200J/kg.K.
-------------- HẾT--------------
PHÒNG GD& ĐT PHÚ LỘC ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Lộc An Năm học: 2009-2010
Thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1
+ Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu là do quá trình cưa đã có sự thực hiện công( lực kéo và đẩy cưa kết hợp với ma sát giữa lưỡi cưa và vật bị cưa)
+ Khi đó nhiệt năng của lưỡi cưa và vật bị cưa đều tăng làm cho nhiệt độ của lưỡi cưa tăng.
1 điểm
1 điểm
Bài 2
+ Về mùa hè thường mặc áo sáng màu vì vật sáng màu bức xạ nhiệt kém nên hấp thụ kém các tia nhiệt do Mặt Trời chiếu tới nên thấy mát.
+ Về mùa đông mặc áo sẫm màu vì vật sẫm màu bức xạ nhiệt tốt nên có thể hấp thụ tốt các tia nhiệt nên thấy ấm.
1 điểm
1 điểm
Bài 3
Công mà cần cẩu thực hiện: A=F.S= P..h= 10.m.h
= 10.5000.8= 400000(J)
Công suất do cần cẩu sản ra: P = A:t = 400000:25=16000(W)
1 điểm
1 điểm
Bài 4
Ta có công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.∆t= m.c.(t2-t1)
Nhiệt dung riêng của kim loại làm vật: c=Q:(m(t2-t1))= 460(J)
1 điểm
1 điểm
Bài 5
Gọi m1(kg) là khối lượng của rượu pha thêm vào
Nhiệt lượng do rượu thu vào:Q1=m1.c1(t-t1)= 62500m1
Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2=m2.c2(t2-t)= 84000(J)
Khi có cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2 <=> 62500m1=84000
<=> m1=1,344(kg)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Thông
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)