De thi HKII

Chia sẻ bởi Võ Chí Thắng | Ngày 15/10/2018 | 93

Chia sẻ tài liệu: De thi HKII thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT KRÔNGBUK KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Môn :SINH HỌC-LỚP 7
Đề ma trận.
Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Thấp
Cao

1. Lớp bò sát

Đặc điểm của bò sát






Số Tổng số câu:3 Tổng số điểm: 0.5đ
5% = 0.5đ

1

0.5







2. Lớp chim
Cấu tạo trong cuả chim




Lập bảng phân biệt hệ tuần hoàn



Tổng số câu:2 Tổng số điểm: 2.5đ
25% = 25đ

1
0.5









1
2

3. Lớp Thú




Tìm hiểu về lớp thú



Vẽ sơ đồ vòng tuàn hoàn


Tổng số câu: 2 Tổng số điểm: 1.5
15% = 1.5đ
1
0.5




1
1



4. Chương VII


Tìm hiểu về quan hệ họ hàng

Sự tiến hóa sinh sản hữu tính


Tổng số câu: 2 Tổng số điểm: 2.5
25% = 2.5đ


1
0.5


1
2



ChươngVIII
Số lượng giới đông vật

Cấp độ tuyệt chủng
Trình bày ưu và nhược điểm của đấu tranh sinh học



Tổng số câu: 3 Tổng số điểm: 3
30% = 3đ
1
0.5

1
0.5
1
2




Tổng số câu: 10
10điểm=100%
4 câu
2 điểm =20%

2 câu
1 điểm=10%
1 câu
2 điểm=20%
2 câu
3 điểm= 30%
1 câu
2điểm =20%




ĐỀ
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Cấu tạo tim của thằn lằn:
A. Một tâm nhĩ và một tâm thất. B. Hai tâm nhĩ và một tâm thất. C. Hai tâm thất và một tâm nhĩ
D.Hai tâm nhĩ và một tâm thất có vách ngăn hụt.
Câu 2: Ở chim bồ câu, máu từ phổi đổ về tâm nhĩ trái là máu:
A. Đỏ thẩm. B. Máu pha. C. Đỏ tươi. D. Đỏ thẩm và máu pha.
Câu 3: Ở thỏ răng dài nhất là:
A. Răng cửa. B. Răng nanh. C. Răng hàm. D. Răng nanh và răng hàm.
Câu 4: Thỏ có quan hệ họ hàng gần với :
A. Thằn lằn bóng. B. Cá chép. C. Chim bồ câu. D. Êch.
Câu 5: Cấp độ đe dọa tuyệt chủng nguy cấp có số lượng giảm:
A. 80%. B. 70%. C. 20% D. 50%.
Câu 6: Số lượng loài động vật hiện nay khoảng:
A. 1.5 triệu. B. 2.5 triệu. C. 1.4 triệu. D. 5.1 triệu.
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1 (2đ): Lập bảng phân biệt hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim.
Câu 2 (2đ): Trình bày sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính?
Câu 3 (2đ): Nêu nhũng ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 4 (1đ): Vẽ và chú thích sơ đồ tuần hoàn của thỏ.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA SINH HỌC HỌC KỲ II

I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: A
II/ TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: (2đ)


Ếch
Bò sát
Chim

- Tim hai ngăn 1 tâm nhĩ và một tâm thất.

- 1 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Tim 3 ngăn một tâm nhĩ và hai tâm thất

- 2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể là máu pha
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và một tâm thất có vách ngăn hụt
- 2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể là máu pha nhưng giàu oxi hơn ếch
- Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

- 2 vòng tuần hoàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Chí Thắng
Dung lượng: 73,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)