DE THI HKI VAT LY 9
Chia sẻ bởi Hoàng Hồng Kim |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: DE THI HKI VAT LY 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường: THCS Phường 2
Đề kiểm tra môn: Vật Lý 9. Học kỳ I
Năm học 2010-2011
Thời gian 45 phút
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.( 4 điểm );
( MỖI CÂU ĐÚNG ĐƯỢC 0,25 ĐIỂM )
Câu 1: Điện trở của một dây dẫn nhất định thì:
Chỉ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Chỉ tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Tỉ lệ thuận với hiệu điện điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua nó.
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và cường độ dòng điện chạy qua nó.
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là của định luật Ôm?
A. I = . C. U = R.I
B. R = . D. U =
Câu 3: Tìm hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn có điện tr ở 20 . Biết rằng cường độ dòng điện là 0,2 A. ( 0,25 đ )
2 V. C. 4 V.
2,5 V . D. 3 V.
Câu 4: Trong đoạn mạch các điện trở mác nối tiêp thì:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là như nhau.
Cường độ dòng điện trong mạch bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Câu 5: Một dây dẫn đồng chất chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 8. Điện trở dây dẫn chập đôi này là:
4 . C. 8 .
16 . D. 2 .
Câu 6: Trê bóng đèn nghi 6V- 3W. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi nó sáng bình thường là:
0,5 A. C. 18 A.
2 A. D. 12 A.
Câu 7: Điện năng đo bằng đơn vị nào sau:
Ki-lô-oát ( kW ). C. Ki-lô-oát giờ ( kWh ).
Ki-lô-vôn (kV ). D. ki-lô-ôm ( k ).
Câu 8: Mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, nhiệt toả ra trên điện trở trong cùng một thời gian:
Tăng lên gấp đôi khi điện trở tăng gấp đôi.
Tăng lên gấp đôi khi điện trở giảm đi một nữa.
Giảm đi một nữa khi điện trở trở tăng lên gấp 4.
Tăng lên gấp 4 khi điện trở giảm đi một nữa.
Câu 9: Đặt vào hai đầu một điện trở R= 12, hiệu điện thế U = 4 V. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn điện trở trong thời gian t là:
2 giờ . C. 3 giờ.
2 giờ 30 phút . D. 3 giờ 30 phút.
Câu 10: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng: Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
Sử dụng thiết bị điện lúc cần thiết.
Sử dụng đèn bàn có công suất 100 W.
Sử dụng đèn chiếu sáng suốt ngày đêm.
Câu 11:Sự tương tác giữa hai nam châm khi đặt gần nhau:
Các cực cùng tên thì hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Chúng luôn luôn hút nhau.
Chúng luôn luôn đẩy nhau.
Câu 12: Ở đâu không có từ trường?
Xung quanh một nam ch âm.
Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Xung quanh điện tích đứng yên.
Mọi nơi trên trái đất.
Câu 13: Vật nào dưới đây trở thành nam châm vĩnh cửu:
Đinh thép sau khi cọ xát vào len.
L õi sắt non sau khi c ọ x át v ào len.
Đinh thép sau khi đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Lõi sắt non sau khi đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Câu 14: Cho hình v ẽ biết mũi tên chỉ chiều đường sức từ của Nam châm, cực Nam châm là:
Đ àu A là cực Nam.
Đầu B là cực Bắc.
Đầu A là Cực Bắc.
Cả hai đầu A, B đều là cực Bắc.
Câu 15: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định:
Chiều của đường sức từ ngoài ống dây.
Chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong lòng ống dây.
Chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
Câu 16: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chiều của đường sức từ
Đề kiểm tra môn: Vật Lý 9. Học kỳ I
Năm học 2010-2011
Thời gian 45 phút
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.( 4 điểm );
( MỖI CÂU ĐÚNG ĐƯỢC 0,25 ĐIỂM )
Câu 1: Điện trở của một dây dẫn nhất định thì:
Chỉ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Chỉ tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Tỉ lệ thuận với hiệu điện điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua nó.
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và cường độ dòng điện chạy qua nó.
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là của định luật Ôm?
A. I = . C. U = R.I
B. R = . D. U =
Câu 3: Tìm hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn có điện tr ở 20 . Biết rằng cường độ dòng điện là 0,2 A. ( 0,25 đ )
2 V. C. 4 V.
2,5 V . D. 3 V.
Câu 4: Trong đoạn mạch các điện trở mác nối tiêp thì:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là như nhau.
Cường độ dòng điện trong mạch bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Câu 5: Một dây dẫn đồng chất chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 8. Điện trở dây dẫn chập đôi này là:
4 . C. 8 .
16 . D. 2 .
Câu 6: Trê bóng đèn nghi 6V- 3W. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi nó sáng bình thường là:
0,5 A. C. 18 A.
2 A. D. 12 A.
Câu 7: Điện năng đo bằng đơn vị nào sau:
Ki-lô-oát ( kW ). C. Ki-lô-oát giờ ( kWh ).
Ki-lô-vôn (kV ). D. ki-lô-ôm ( k ).
Câu 8: Mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, nhiệt toả ra trên điện trở trong cùng một thời gian:
Tăng lên gấp đôi khi điện trở tăng gấp đôi.
Tăng lên gấp đôi khi điện trở giảm đi một nữa.
Giảm đi một nữa khi điện trở trở tăng lên gấp 4.
Tăng lên gấp 4 khi điện trở giảm đi một nữa.
Câu 9: Đặt vào hai đầu một điện trở R= 12, hiệu điện thế U = 4 V. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn điện trở trong thời gian t là:
2 giờ . C. 3 giờ.
2 giờ 30 phút . D. 3 giờ 30 phút.
Câu 10: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng: Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
Sử dụng thiết bị điện lúc cần thiết.
Sử dụng đèn bàn có công suất 100 W.
Sử dụng đèn chiếu sáng suốt ngày đêm.
Câu 11:Sự tương tác giữa hai nam châm khi đặt gần nhau:
Các cực cùng tên thì hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Chúng luôn luôn hút nhau.
Chúng luôn luôn đẩy nhau.
Câu 12: Ở đâu không có từ trường?
Xung quanh một nam ch âm.
Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Xung quanh điện tích đứng yên.
Mọi nơi trên trái đất.
Câu 13: Vật nào dưới đây trở thành nam châm vĩnh cửu:
Đinh thép sau khi cọ xát vào len.
L õi sắt non sau khi c ọ x át v ào len.
Đinh thép sau khi đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Lõi sắt non sau khi đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Câu 14: Cho hình v ẽ biết mũi tên chỉ chiều đường sức từ của Nam châm, cực Nam châm là:
Đ àu A là cực Nam.
Đầu B là cực Bắc.
Đầu A là Cực Bắc.
Cả hai đầu A, B đều là cực Bắc.
Câu 15: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định:
Chiều của đường sức từ ngoài ống dây.
Chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong lòng ống dây.
Chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
Câu 16: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chiều của đường sức từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hồng Kim
Dung lượng: 111,50KB|
Lượt tài: 11
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)