ĐỀ THI HKI VẬT LÍ 9 (2015-2016) HAY
Chia sẻ bởi Kiên Som Phon |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKI VẬT LÍ 9 (2015-2016) HAY thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
SGD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2015 - 2016)
TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 9
HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút
1. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Chương I: Điện học
22
12
8.4
13,6
23,4
37,8
Chương II: Điện từ học
14
10
7
7
19,4
19,4
Tổng
36
22
15,4
20,6
42,8
57,2
b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Chương I: Điện học (LT).
23,4
2,34 2
1(2đ)
Tg: 10’
2,0
Tg: 10’
Chương II: Điện từ học (LT).
19,4
1,94 2
2(1,5đ)
Tg: 10’
1,5
Tg: 10’
Chương I: Điện học (VD).
37,8
3,78 4
5(5đ)
Tg: 30’
5,0
Tg: 30’
Chương II: Điện từ học (VD).
19,4
1,94 2
2(1,5đ)
Tg: 10’
1,5
Tg: 10’
Tổng
100
10
10
Tg: 60’
10
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Điện học
(22 tiết)
1. Phát biểu được định luật Jun-Len-xơ. Viết được hệ thức của định luật.
2. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
3. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần để tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện.
4. Sử dụng thành thạo công thức Q = I2.R.t để tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn.
5. Vận dụng công thức tính hiệu suất.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(10’)
C1.1
2,0
20%
3(15’)
C2.4a; C3.4b,c
3,0
30%
2(15’)
C4.5a; C5.5b
2,0
20%
6(40’)
7,0
(70%)
Chủ đề 2
Điện từ học
(14 tiết)
6. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
7. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
8. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây khi biết chiều dòng điện.
9. Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
C6.2a
1,0
10%
1(5’)
C7.3a
1,0
10%
2(10’)
C8.2b ; C9.3b
1,0
10%
4(20’)
3,0
(30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
1,0
10%
2(15’)
3,0
30%
7(40’)
6,0
60%
10 (60’)
10,0
100%
SGD & ĐT TRÀ VINH
TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 9
HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút
1. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Chương I: Điện học
22
12
8.4
13,6
23,4
37,8
Chương II: Điện từ học
14
10
7
7
19,4
19,4
Tổng
36
22
15,4
20,6
42,8
57,2
b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Chương I: Điện học (LT).
23,4
2,34 2
1(2đ)
Tg: 10’
2,0
Tg: 10’
Chương II: Điện từ học (LT).
19,4
1,94 2
2(1,5đ)
Tg: 10’
1,5
Tg: 10’
Chương I: Điện học (VD).
37,8
3,78 4
5(5đ)
Tg: 30’
5,0
Tg: 30’
Chương II: Điện từ học (VD).
19,4
1,94 2
2(1,5đ)
Tg: 10’
1,5
Tg: 10’
Tổng
100
10
10
Tg: 60’
10
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Điện học
(22 tiết)
1. Phát biểu được định luật Jun-Len-xơ. Viết được hệ thức của định luật.
2. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
3. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần để tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện.
4. Sử dụng thành thạo công thức Q = I2.R.t để tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn.
5. Vận dụng công thức tính hiệu suất.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(10’)
C1.1
2,0
20%
3(15’)
C2.4a; C3.4b,c
3,0
30%
2(15’)
C4.5a; C5.5b
2,0
20%
6(40’)
7,0
(70%)
Chủ đề 2
Điện từ học
(14 tiết)
6. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
7. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
8. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây khi biết chiều dòng điện.
9. Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
C6.2a
1,0
10%
1(5’)
C7.3a
1,0
10%
2(10’)
C8.2b ; C9.3b
1,0
10%
4(20’)
3,0
(30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
1,0
10%
2(15’)
3,0
30%
7(40’)
6,0
60%
10 (60’)
10,0
100%
SGD & ĐT TRÀ VINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiên Som Phon
Dung lượng: 135,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)