De thi HKI Vat Li 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Chánh Trí |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: De thi HKI Vat Li 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:............................................ ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC
Lớp : 8A MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Đánh gía kết quả học tập của học sinh qua một học kỳ qua các nội dung kiến thức. Lực ma sát, lực đẩy Ác si mét, chuyển đông đều, không đều, áp suất.
- Từ bài 1 đến bài 10.
2. Kĩ Năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc áp dung kiến thức từ lý thuyết vào làm bài tập, thành thạo trong cách biến đổi công thức, vận dụng công thức để tính toán.
II. Hình thức : TNKQ (40%) + TL(60%)
Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT( cấp độ 1,2)
VD (cấp độ 3,4)
LT( cấp độ 1,2)
VD (cấp độ 3,4)
Bài 1 đến bài 10
16
11
15.3
6.5
61.7
26.5
Tổng
16
11
15.3
6.5
61.7
26.5
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
C
H
Ư
Ơ
N
G
I :
CƠ
HỌC.
1. Nêu được chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
2. Nêu được tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
3. Viết được công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
4.Nêu được đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h).
5. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
6. Nêu được Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
7. Viết được Công thức tính áp suất là , trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2). Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2
8. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
9.Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
10. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
11. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ là F.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động ‘‘thẳng’’ đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
12. Quán tính là tính chất
Lớp : 8A MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Đánh gía kết quả học tập của học sinh qua một học kỳ qua các nội dung kiến thức. Lực ma sát, lực đẩy Ác si mét, chuyển đông đều, không đều, áp suất.
- Từ bài 1 đến bài 10.
2. Kĩ Năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc áp dung kiến thức từ lý thuyết vào làm bài tập, thành thạo trong cách biến đổi công thức, vận dụng công thức để tính toán.
II. Hình thức : TNKQ (40%) + TL(60%)
Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT( cấp độ 1,2)
VD (cấp độ 3,4)
LT( cấp độ 1,2)
VD (cấp độ 3,4)
Bài 1 đến bài 10
16
11
15.3
6.5
61.7
26.5
Tổng
16
11
15.3
6.5
61.7
26.5
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
C
H
Ư
Ơ
N
G
I :
CƠ
HỌC.
1. Nêu được chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
2. Nêu được tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
3. Viết được công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
4.Nêu được đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h).
5. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
6. Nêu được Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
7. Viết được Công thức tính áp suất là , trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2). Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2
8. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
9.Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
10. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
11. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ là F.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động ‘‘thẳng’’ đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
12. Quán tính là tính chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chánh Trí
Dung lượng: 112,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)