Đề thi HKI Sinh 7 2012-2013
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thảo |
Ngày 15/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI Sinh 7 2012-2013 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (2 điểm)Em hãy giải thích vì sao giun đất là loài lương tính nhưng khi sinh sản lại có sự gép đôi?
Câu 2: (2 điểm)Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
Câu 3: (3 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu.
Câu 4: (3 điểm) Nêu các thao tác mổ cá chép.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ LẼ
Câu 1: (3 điểm) Nêu các thao tác mổ giun đất.
Câu 2: (2 điểm)Nêu vai trò có lợi của ngành thân mềm.
Câu 3: (3 điểm)So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và tôm.
Câu 4: (2 điểm) Vì sao đến mùa sinh sản cá chép lại bơi ngược dòng lên cạn để đẻ trứng?
BÀI LÀM:
B. Đáp án và thang điểm đề chẵn:
Câu 1: (3 điểm)
Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định ddầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Câu 2: (2 đ)
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
Câu 3: (3 đ)
- Giống nhau: (1 đ)
+ Cơ thể nhện có 2 phần
+ Có chân bò
- Khác nhau:(2 đ)
Tôm
Nhện
- Đầu ngực:
+ Mắt, râu
+ Chân hàm
+ Chân ngực
- Bụng:
+ Chân bụng
+ Tấm lái
- Đầu ngực:
+ 1 đôi kìm
+1 đôi chân xúc giác
+4 đôi chân bò.
- Bụng: +1 đôi lỗ thở
+1 lỗ SD
+ núm tuyến tơ phía dưới bụng.
Câu 4: (2 đ) Cá chép lên cạn đẻ trứng để việc thụ tinh được dể dàng hơn, ít kẻ thù hơn và nhiệt độ cao hơn để phôi phát triển tốt hơn.
B. Đáp án và thang điểm đề lẻ:
Câu 1: (2 điểm) Vì lỗ sinh dục đực và cách xa nhau không thể tự giao phối được nên cần phải có sự ghép đôi thì quá trình thụ tinh mới xảy ra
Câu 2: (2 điểm)
- Đặc điểm chung: 1 điểm
+ Thân mềm không phân đốt
+ Có vỏ đá vôi.
+ khoang áo phát triển
+ Hệ tiêu hóa phân hóa
+ Cơ quan di chuyển thừng đơn giản
Câu 3: 3 đ
Nhện
Châu chấu
- Cơ thể gồm 2 phần
- Đầu ngực:
+ 1 đôi kìm
+1 đôi chân xúc giác
+4 đôi chân bò.
- Bụng: +1 đôi lỗ thở
+1 lỗ SD
+ núm tuyến tơ phía dưới bụng.
- Cơ thể gồm 3 phần:
- Đầu:
+ Râu
+ mắt kép
+ cơ quan miệng.
- Ngực:
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (2 điểm)Em hãy giải thích vì sao giun đất là loài lương tính nhưng khi sinh sản lại có sự gép đôi?
Câu 2: (2 điểm)Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
Câu 3: (3 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu.
Câu 4: (3 điểm) Nêu các thao tác mổ cá chép.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ LẼ
Câu 1: (3 điểm) Nêu các thao tác mổ giun đất.
Câu 2: (2 điểm)Nêu vai trò có lợi của ngành thân mềm.
Câu 3: (3 điểm)So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và tôm.
Câu 4: (2 điểm) Vì sao đến mùa sinh sản cá chép lại bơi ngược dòng lên cạn để đẻ trứng?
BÀI LÀM:
B. Đáp án và thang điểm đề chẵn:
Câu 1: (3 điểm)
Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định ddầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Câu 2: (2 đ)
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
Câu 3: (3 đ)
- Giống nhau: (1 đ)
+ Cơ thể nhện có 2 phần
+ Có chân bò
- Khác nhau:(2 đ)
Tôm
Nhện
- Đầu ngực:
+ Mắt, râu
+ Chân hàm
+ Chân ngực
- Bụng:
+ Chân bụng
+ Tấm lái
- Đầu ngực:
+ 1 đôi kìm
+1 đôi chân xúc giác
+4 đôi chân bò.
- Bụng: +1 đôi lỗ thở
+1 lỗ SD
+ núm tuyến tơ phía dưới bụng.
Câu 4: (2 đ) Cá chép lên cạn đẻ trứng để việc thụ tinh được dể dàng hơn, ít kẻ thù hơn và nhiệt độ cao hơn để phôi phát triển tốt hơn.
B. Đáp án và thang điểm đề lẻ:
Câu 1: (2 điểm) Vì lỗ sinh dục đực và cách xa nhau không thể tự giao phối được nên cần phải có sự ghép đôi thì quá trình thụ tinh mới xảy ra
Câu 2: (2 điểm)
- Đặc điểm chung: 1 điểm
+ Thân mềm không phân đốt
+ Có vỏ đá vôi.
+ khoang áo phát triển
+ Hệ tiêu hóa phân hóa
+ Cơ quan di chuyển thừng đơn giản
Câu 3: 3 đ
Nhện
Châu chấu
- Cơ thể gồm 2 phần
- Đầu ngực:
+ 1 đôi kìm
+1 đôi chân xúc giác
+4 đôi chân bò.
- Bụng: +1 đôi lỗ thở
+1 lỗ SD
+ núm tuyến tơ phía dưới bụng.
- Cơ thể gồm 3 phần:
- Đầu:
+ Râu
+ mắt kép
+ cơ quan miệng.
- Ngực:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thảo
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)