Đề thi HKI NV9
Chia sẻ bởi Quách Minh Trí |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đông Hải ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011 -2012
Họ và tên HS: ………………. MÔN: NGỮ VĂN 9
Lớp: ……… Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Điềm
Lời phê của giáo viên
Chữ kí của giám khảo
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT: (3 điểm)
Câu 1: Trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí – Chính Hữu” và hình ảnh người lính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật” có gì giống và khác nhau? (1điểm)
Câu 2: Cho đoạn thơ sau: (1 điểm)
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn :
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai … ”.
(SGK, Ngữ văn 9, tập I, trang 81)
Cho biết các câu thơ trên nằm trong đoạn trích nào? Tác giả là ai? Nội dung chủ yếu của đoạn thơ trên là gì? Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp miêu tả nào là chủ yếu?
Câu 3: (1 điểm)
a/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? (0.5 điểm)
b/ Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) chủ đề liên quan đến môi trường, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? (0.5 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm)
Hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của bản thân em.
(Bài làm cần kết hợp với các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
--- / ---
E. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ I
HS đáp ứng các yêu cầu sau:
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT: (3 điểm)
Câu 1: Hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí- Chính Hữu và hình ảnh người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật. (1 điểm)
* Sự giống nhau: Họ những con người nông dân bình thường, phải trải qua cuộc sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn nhưng tình thần rất lạc quan, ung dung, bất chấp khó khăn nguy hiểm. Họ có tinh thần yêu quê hương, đất nước sẳn sàng hi sinh để bào vệ tổ quốc. 0.5 điểm
* Sự khác nhau: 0.5 điểm
- Bài thơ Đồng chí: hình ảnh đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội. Yếu tố ấy giúp họ vượt qua những gian lao, thủ thách trong cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Khắc hoạ hình ảnh thơ độc đáo là hình ảnh những chiếc xe không kính và những người chiến sĩ lái xe với tư thế hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ và chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
Câu 2: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi. (1 điểm)
- Đoạn thơ trên nằm trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.
- Nội dung chủ yếu của đoạn thơ: miêu tả vẻ đẹp về tài sắc của Thúy Kiều là nghiêng nước nghiêng thành, hơn hẳn vẻ đẹp Thúy Vân.
- Bút pháp miêu tả chủ yếu trong đoạn thơ là: bút pháp ước lệ, tượng trưng.
Câu 3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (1 điểm)
- Nêu đúng khái niệm: 0.5 điểm
+ Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Viết đoạn văn: HS viết đúng yêu cầu, chủ đề môi trường, có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 0.5 điểm
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm)
1. Về nội dung: (6 điểm)
* Mở bài: Giới thiệu đôi nét về câu chuyện đáng nhớ ấy (Đó là chuyện gì? Xảy ra với ai? Xảy ra ở
Họ và tên HS: ………………. MÔN: NGỮ VĂN 9
Lớp: ……… Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Điềm
Lời phê của giáo viên
Chữ kí của giám khảo
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT: (3 điểm)
Câu 1: Trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí – Chính Hữu” và hình ảnh người lính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật” có gì giống và khác nhau? (1điểm)
Câu 2: Cho đoạn thơ sau: (1 điểm)
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn :
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai … ”.
(SGK, Ngữ văn 9, tập I, trang 81)
Cho biết các câu thơ trên nằm trong đoạn trích nào? Tác giả là ai? Nội dung chủ yếu của đoạn thơ trên là gì? Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp miêu tả nào là chủ yếu?
Câu 3: (1 điểm)
a/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? (0.5 điểm)
b/ Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) chủ đề liên quan đến môi trường, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? (0.5 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm)
Hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của bản thân em.
(Bài làm cần kết hợp với các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
--- / ---
E. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ I
HS đáp ứng các yêu cầu sau:
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT: (3 điểm)
Câu 1: Hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí- Chính Hữu và hình ảnh người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật. (1 điểm)
* Sự giống nhau: Họ những con người nông dân bình thường, phải trải qua cuộc sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn nhưng tình thần rất lạc quan, ung dung, bất chấp khó khăn nguy hiểm. Họ có tinh thần yêu quê hương, đất nước sẳn sàng hi sinh để bào vệ tổ quốc. 0.5 điểm
* Sự khác nhau: 0.5 điểm
- Bài thơ Đồng chí: hình ảnh đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội. Yếu tố ấy giúp họ vượt qua những gian lao, thủ thách trong cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Khắc hoạ hình ảnh thơ độc đáo là hình ảnh những chiếc xe không kính và những người chiến sĩ lái xe với tư thế hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ và chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
Câu 2: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi. (1 điểm)
- Đoạn thơ trên nằm trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.
- Nội dung chủ yếu của đoạn thơ: miêu tả vẻ đẹp về tài sắc của Thúy Kiều là nghiêng nước nghiêng thành, hơn hẳn vẻ đẹp Thúy Vân.
- Bút pháp miêu tả chủ yếu trong đoạn thơ là: bút pháp ước lệ, tượng trưng.
Câu 3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (1 điểm)
- Nêu đúng khái niệm: 0.5 điểm
+ Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Viết đoạn văn: HS viết đúng yêu cầu, chủ đề môi trường, có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 0.5 điểm
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm)
1. Về nội dung: (6 điểm)
* Mở bài: Giới thiệu đôi nét về câu chuyện đáng nhớ ấy (Đó là chuyện gì? Xảy ra với ai? Xảy ra ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Minh Trí
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)